20 bài tập nước Mĩ mức độ khó
- Câu 1 : Trong những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thì nguyên nhân nào là quan trọng nhất và có thể giúp ích cho các nước đang phát triển trong việc xây dựng nền kinh tế của mình?
A Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại của thế giới và áp dụng thành công những thành tựu này
B Trình độ tập trung tư bản và sản xuất cao, cạnh tranh có hiệu quả
C Các chính sách và hoạt động điều tiết của nhà nước có hiệu quả
D Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào
- Câu 2 : Sự kiện ngày 11.9 ở Mĩ đã đặt ra cho các quốc gia - dân tộc trên thế giới hiện nay là
A Sự xuất hiện và hoạt động của chủ nghĩa khủng bố
B Chiến tranh và xung đột diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới
C Nguy cơ cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên
D Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng.
- Câu 3 : Biện pháp cơ bản Mĩ đã thực hiện để có được những thành tựu to lớn trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là
A Hợp tác nghiên cứu với nhiều quốc gia trên thế giới
B Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc và miễn phí cho mọi đối tượng học sinh.
C Đầu tư lớn cho giáo dục và nghiên cứu khoa học.
D Có chính sách đãi ngộ thỏa đáng cho các nhà khoa học.
- Câu 4 : Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử cùa Liên Xô so với Mĩ?
A Mờ rộng lănh thổ.
B Duy trì nền hòa bình thế giới
C Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
D Khống chế các nước khác.
- Câu 5 : Mục đích sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô khác với Mĩ là
A khống chế các nước khác
B duy trì nền hòa bình thế giới.
C ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
D mở rộng lãnh thổ.
- Câu 6 : Một trong những hạn chế của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
A trình độ khoa học - kĩ thuật ngày càng bị tụt hậu.
B chiến lược toàn cầu nhanh chóng bị sụp đổ.
C nền kinh tế tăng trưởng không liên tục.
D đánh mất vị trí cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới.
- Câu 7 : Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A bị các nước tư bản Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn.
B sự chênh lệch giữa những người giàu có và những người nghèo ngày càng lớn.
C phát triển nhanh nhưng không ổn định, gắn liền với những đợt suy thoái ngắn.
D vị trí kinh tế của Mĩ ngày càng giảm sút nhanh chóng trên phạm vi toàn thế giới
- Câu 8 : Thất bại tiêu biểu trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai
A Không ngăn chặn được sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
B Thất bại trong việc ngăn chặn sự lớn mạnh của Liên Xô về mọi mặt.
C Thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 – 1975).
D Thất bại trong việc ngăn chặn sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
- Câu 9 : Một trong những nhân tố phát triển kinh tế của Mĩ mà Việt Nam có thể vận dụng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay là
A phát triển công nghiệp quân sự và buôn bán vũ khí.
B xây dựng và phát triển các tổ chức nghiên cứu phần mềm.
C phát triển nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao.
D chỉ tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12