Trắc nghiệm Dòng điện trong chất khí có đáp án (Th...
- Câu 1 : Hiệu điện thế giữa anot và catot của một súng electron là 2500V. Tốc đô của electron mà súng phát ra là bao nhiêu? Coi vận tốc của electron khi vừa bứt ra khỏi catốt bằng không.
A.
B.
C.
D.
- Câu 2 : Một đèn điện tử có 2 cực (coi như phẳng) cách nhau 10mm. Hiệu điện thế giữa hai cực là 200V. Động năng của các electron tại anot?
A.
B.
C.
D.
- Câu 3 : Catốt của một diốt chân không có diện tích mặt ngoài . Dòng bão hòa 10mA. Số electron phát xạ từ một đơn vị diện tích của catot trong 1 giây là?
A.
B.
C.
D.
- Câu 4 : Đặc tuyến vôn ampe của một điốt chân không biểu diễn bởi hệ thức . I là cường độ dòng điện qua điốt, U là hiệu điện thế giữa A và K. Điốt mắc vào một nguồn có nối tiếp với điện trở . Cường độ dòng điện qua điot có giá trị là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 5 : Một đèn điện tử có 2 cực (coi như phẳng) cách nhau 10mm. Hiệu điện thế giữa hai cực là 200V. Thời gian electron di chuyển đến anot?
A.
B.
C.
D.
- Câu 6 : Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất khí ở điều kiện thường là:
A. Các electron bứt khỏi các phân tử khí
B. Sự ion hóa do va chạm
C. Sự ion hoá do các tác nhân đưa vào trong chất khí
D. Không cần nguyên nhân nào cả vì đã có sẵn rồi
- Câu 7 : Nhận xét nào sau đây sai đối với đường vôn - ampe của chất khí?
A. Khi , dòng điện trong chất khí gần đúng tuân theo định luật Ôm
B. Khi , dòng điện không thay đổi là do không có hạt tải điện
C. Khi , dòng điện tăng vọt vì có sự ion hóa do va chạm
D. Khi , sẽ xuất hiện tia lửa điện
- Câu 8 : Một dòng điện được tạo ra trong một ống chứa khí hiđro, khi có một hiệu điện thế đủ cao giữa hai điện cực của ống. Chất khí bị ion hóa và các electron chuyển động về cực dương, các ion dương về cực âm. Cường độ và chiều của dòng điện chạy qua ống khí này khi có electron và proton chuyển động qua tiết diện của ống trong mỗi giây là:
A. , từ cực dương sang cực âm
B. , từ cực dương sang cực âm
C. , từ cực âm sang cực dương
D. , từ cực âm sang cực dương
- Câu 9 : Tìm phương án đúng khi giải thích hiện tượng hồ quang điện:
A. Là hiện tượng phóng điện trong không khí mà không có tác nhân ion hóa
B. Tác nhân ion hóa trong hiện tượng hồ quang điện là ánh sáng của chính nó
C. Dòng điện qua chất khí giữ được nhiệt độ thấp của catôt để catôt phát được electron bằng hiện tượng phát quang electron
D. Là sự dẫn điện trong không khí với hiệu điện thế đặt vào các điện cực rất lớn
- Câu 10 : Chọn các quy ước đúng về cách gọi sấm, sét trong vật lí:
A. Sấm là tiếng nổ khi có sự phóng điện giữa các đám mây với nhau
B. Sét là tiếng nổ khi có sự phóng điện trong tự nhiên với cường độ lớn
C. Sấm là tiếng nổ khi có sự phóng điện trong tự nhiên với cường độ nhỏ
D. Sét là tiếng nổ khi có sự phóng điện giữa đám mây với đám mây
- Câu 11 : Để có thể tạo ra sự phóng tia lửa điện giữa hai điện cực đặt trong không khí ở điều kiện thường thì:
A. Hiệu điện thế giữa hai điện cực không nhỏ hơn 220V
B. Hai điện cực phải đặt rất gần nhau
C. Điện trường giữa hai điện cực phải có cường độ trên 3106V /m
D. Hai điện cực phải làm bằng kim loại
- Câu 12 : Chọn những thiết bị áp dụng sự phóng điện trong không khí:
A. Đèn hình tivi
B. Bugi trong động cơ nổ
C. Đèn cao cấp
D. Đèn sợi đốt
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp