Đề kiểm tra số 1 Chương 1 Điện tích- điện trường (...
- Câu 1 : Có hai điện tích điểm , chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
- Câu 2 : Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật A và D trái dấu.
B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.
D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
- Câu 3 : Hai điện tích điểm và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:
A. E = 0 (V/m)
B. E = 5000 (V/m)
C. E = 10000 (V/m)
D. E = 20000 (V/m)
- Câu 4 : Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A.
B.
C. 4,3 (C) và - 4,3 (C)
D. 8,6 (C) và - 8,6 (C).
- Câu 5 : Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:
A. lực hút với
B. lực đẩy với
C. lực hút với
D. lực đẩy với
- Câu 6 : Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là:
A. đường thẳng song song với các đường sức điện.
B. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện.
C. một phần của đường hypebol.
D. một phần của đường parabol.
- Câu 7 : Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
- Câu 8 : Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
- Câu 9 : Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là:
A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện.
D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.
- Câu 10 : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là . Độ lớn của hai điện tích đó là:
A.
B.
C. .
D.
- Câu 11 : Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng . Lực đẩy giữa chúng là . Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng thì khoảng cách giữa chúng là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 12 : Hai quả cầu nhỏ có điện tích và , tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. r = 0,6 (cm)
B. r = 0,6 (m)
C. r = 6 (m)
D. r = 6 (cm)
- Câu 13 : Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:
A. U = 0,20 (V).
B. U = 0,20 (mV).
C. U = 200 (kV).
D. U = 200 (V).
- Câu 14 : Cho hai điện tích dương đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt thêm điện tích thứ ba tại một điểm trên đường nối hai điện tích sao cho nằm cân bằng. Vị trí của là
A. cách 2,5 (cm) và cách 7,5 (cm).
B. cách 7,5 (cm) và cách 2,5 (cm)
C. cách 2,5 (cm) và cách 12,5 (cm).
D. cách 12,5 (cm) và cách 2,5 (cm).
- Câu 15 : Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích , tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0,450 (V/m).
B. E = 0,225 (V/m).
C. E = 4500 (V/m).
D. E = 2250 (V/m).
- Câu 16 : Hai điện tích đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 18000 (V/m).
B. E = 36000 (V/m).
C. E = 1,800 (V/m).
D. E = 0 (V/m).
- Câu 17 : Hai điện tích , đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:
A. .
B.
C.
D.
- Câu 18 : Hai điện tích đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách 5 (cm), cách 15 (cm) là:
A. E = 16000 (V/m).
B. E = 20000 (V/m).
C. E = 1,600 (V/m).
D. E = 2,000 (V/m).
- Câu 19 : Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công . Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là:
A. E = 2 (V/m).
B. E = 40 (V/m).
C. E = 200 (V/m).
D. E = 400 (V/m).
- Câu 20 : Một điện tích đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực . Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 21 : Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là . Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là:
A. A = - 1 (μJ).
B. A = + 1 (μJ)
C. A = - 1 (J)
D. A = + 1 (J)
- Câu 22 : Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là:
A.
B.
C.
D.
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp