Đề thi HK1 môn Sinh học 6 năm 2019-2020 - Trường T...
- Câu 1 : Thành phần của tế bào thực vật gồm:
A. Màng sinh chất, nhân, không bào và lục lạp
B. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân và lục lạp
C. Vách tế bào, chất tế bào, nước và không bào
D. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào và nhân
- Câu 2 : Có 4 loại rễ biến dạng là:
A. Rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút
B. Rễ cọc, rễ móc, rễ thở, giác mút
C. Rễ chùm, rễ củ, rễ thở, giác mút
D. Rễ cọc, rễ chùm, rễ củ, rễ thở
- Câu 3 : Có mấy hình thức sinh sản sinh dưỡng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 4 : Thân cây gồm các bộ phận
A. Thân chính, chồi ngọn và chồi nách
B. Thân chính , cành, chồi ngọn và chồi nách
C. Thân chính, cành, chồi non, chồi nách
D. Thân chính, cành chồi nách
- Câu 5 : Lá thoát hơi nước qua bộ phận:
A. Thịt lá
B. Gân lá
C. Cuống lá
D. Lỗ khí
- Câu 6 : Cây nào sau đây có lá biến dạng:
A. Cây xương rồng
B. Cây xoài
C. Cây cam
D. Cây bòng
- Câu 7 : Lá cây xương rồng biến thành gai để.
A. Bảo vệ cây
B. Giảm sự thoát hơi nước
C. Làm đẹp cho cây
D. Chống gió
- Câu 8 : Lá bắt mồi có ở cây.
A. Bèo đất
B. Đậu hà lan
C. Mây
D. Dong ta
- Câu 9 : Lá biến dạng để.
A. Cây leo lên
B. Cây bắt mồi
C. Thích nghi với điều kiện sống
D. Bảo vệ cây
- Câu 10 : Củ hành thuộc loại lá biến dạng nào?
A. Tay móc
B. Tua cuốn
C. Bắt mồi
D. Dự trữ
- Câu 11 : Cây rau má tạo thành cây mới bằng cơ quan sinh dưỡng nào?
A. Lá
B. Rễ củ
C. Thân bò
D. Thân rễ
- Câu 12 : Lá của các loài cây nào dưới đây được sử dụng là thức ăn cho con người?
A. Lá mồng tơi
B. Lá trúc đào
C. Lá mây
D. Lá xà cừ
- Câu 13 : Cơ quan nào dưới đây chỉ có ở thực vật có hoa?
A. Quả
B. Hạt
C. Rễ
D. Thân
- Câu 14 : Ban đêm để nhiều hoa trong phòng ngủ đóng kín cửa ta bị ngạt thở vì thiếu khí
A. CO2
B. Oxi
C. Nitơ
D. Hidro
- Câu 15 : Thân đứng bao gồm các cây như:
A. Chè, mít, rau má
B. Chè, mồng tơi
C. Chè, mướp, mít
D. Chè, mít, cà phê
- Câu 16 : Thịt lá có chức năng chính là:
A. Vận chuyển nước
B. Chế tạo chất hữu cơ
C. Trao đổi khí
D. Hứng ánh sáng
- Câu 17 : Chức năng gân lá là:
A. Vận chuyển các chất
B. Trao đổi khí
C. Thoát hơi nước
D. Chế tạo chất hữu cơ
- Câu 18 : Giâm cành, chiết cành là hình thức sinh sản sinh dưỡng do:
A. Con người
B. Tự nhiên
C. Lai tạo
D. Nhân giống
- Câu 19 : Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp như:
A. Rễ, hoa, quả
B. Rễ, quả, hạt
C. Rễ, thân, lá
D. Rễ, thân, cành
- Câu 20 : Rễ cọc bao gồm các cây như:
A. Chè, lúa, ngô
B. Chè, ổi, hành
C. Chè, lúa, mít
D. Chè, cà phê
- Câu 21 : Rễ chùm gồm các cây như:
A. Chè, cà phê
B. Lúa, ngô, sả
C. Chè, ổi, hành
D. Chè, lúa, mít
- Câu 22 : Thế nào hoa đơn tính?
A. Hoa có tràng, nhị, nhuỵ
B. Hoa có đủ cả nhị và nhuỵ
C. Hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ
D. Hoa có nhị, nhuỵ, đài
- Câu 23 : Thế nào hoa lưỡng tính?
A. Hoa có tràng, nhị, nhuỵ
B. Hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ
C. Hoa có nhị, nhuỵ, đài
D. Hoa có đủ nhị và nhuỵ
- Câu 24 : Tại sao khi bón phân cho cây phải tưới nước hoặc chọn khi trời mưa?
A. Rễ chỉ hút các muối khoáng hoà tan
B. Rễ cây mát, đất mềm dễ hút nước
C. Cho dễ bón phân
D. Cho cây được mát
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 2 Nhiệm vụ của Sinh học
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 1 Đặc điểm của cơ thể sống
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 3 Đặc điểm chung của thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 4 Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 5 Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 7 Cấu tạo tế bào thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 8 Sự lớn lên và phân chia của tế bào
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 9 Các loại rễ, các miền của rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 10 Cấu tạo miền hút của rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 11 Sự hút nước và muối khoáng của rễ