Tán sắc ánh sáng
- Câu 1 : Tán sắc ánh sáng là?
A Sự phân tách ánh sáng đơn sắc thành các ánh sáng màu
B Sự phân tách một chùm ánh sáng đỏ thành các chùm sáng đơn sắc.
C Sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.
D Sự phân tách một chùm ánh sáng tím thành các chùm sáng đơn sắc.
- Câu 2 : Phát biểu nào dưới đây là không đúng
A Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi một chùm ánh sáng phức tạp truyền qua một lăng kính bị phân tách thành các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
B Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau, có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C Ánh sáng có bước sóng càng dài thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đó càng lớn
D Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
- Câu 3 : Ánh sáng trắng là:
A Ánh sáng không bị đổi màu khi đi qua lăng kính
B Hỗn hợp của ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến lam
C Ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
D Hỗn hợp của ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
- Câu 4 : Ánh sáng đơn sắc là:
A Ánh sáng bị đổi màu khi đi qua lăng kính
B Không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính
C Hỗn hợp ánh sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
D Ánh sáng không bị đổi màu khi đi qua lăng kính
- Câu 5 : Nhận định nào sau đây đúng
A Chiết suất tuyệt đối của ánh sáng tím lớn nhất
B Vận tốc truyền ánh sáng của ánh sáng tím lớn nhất
C Góc lệch khi đi qua lăng kính của ánh sáng tím nhỏ nhất
D Chiết suất tuyệt đối của ánh sáng cam lớn hơn của ánh sáng chàm
- Câu 6 : Khi rọi một chùm hẹp ánh sáng Mặt trời xuống mặt nước trong một bể bơi thì thấy ở đáy bể một vệt sáng. Vệt sáng này
A Có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
B Có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc
C Có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc
D Chỉ có một màu dù chiếu xiên hay chiều vuông góc
- Câu 7 : Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì
A Tần số không đổi nhưng bước sóng thay đổi.
B Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi.
C Tần số và bước sóng đều không đổi
D Tần số và bước sóng đều thay đổi
- Câu 8 : Một bể nước sâu 1,2m. Một chùm ánh sáng mặt trời chiếu vào mặt nước dưới góc tới i sao cho sin i = 0,8. Chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,331 và đối với ánh sáng tím là 1,343. Bề rộng của dải quang phổ dưới đáy bể là:
A 2,5 cm
B 1,25 cm
C 2 cm
D 1,5 cm
- Câu 9 : Góc chiết quang của lăng kính bằng A = 60. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd= 1,5 và đối với tia tím là nt= 1,56 . Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng
A 6,28 mm
B 12,57 mm
C 9,30 mm
D 0,72 mm
- Câu 10 : Chiết suất của nước đối với tia vàng là nv= 4/3. Chiếu một chùm sáng trắng từ nước ra không khí dưới góc tới i sao cho sini = 3/4 thì chùm sáng ló ra không khí là:
A Dải màu từ đỏ đến tím
B Dải màu từ vàng đến tím.
C Dải sáng trắng.
D Dải màu từ đỏ đến vàng.
- Câu 11 : Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, ${r_\ell }$, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là
A ${r_\ell } = {r_t} = {\text{ }}{r_d}$
B ${r_t} < {r_\ell } < {\text{ }}{r_d}$
C ${r_d} < {r_\ell } < {\text{ }}{r_t}$
D ${r_t} < {r_d} < {r_\ell }$.
- Câu 12 : Bước sóng của ánh sáng màu vàng trong không khí là λ=0,6µm, trong thủy tinh(n=1,5) sóng ánh sáng này có bước sóng là
A 0,4 µm.
B 0,9 µm.
C 0,6 µm.
D 0,5 µm.
- Câu 13 : Một lăng kính có góc chiết quang A= 50 , chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ nđ = 1,64 và đối với tia tím lànt = 1,68. Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới rất nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia tím ra khỏi lăng kính là
A 0,2 rad.
B 0,2O
C 0,02 rad
D 0,02O
- Câu 14 : Ánh sáng lam có bước sóng trong chân không và trong nước lần lượt là 0,4861 μm và 0,3635 μm. Chiết suất tuyệt đối của nước đối với ánh sáng lam là
A 1,3335
B 1,3725
C 1,3301
D 1,3373.
- Câu 15 : Ánh sáng đỏ có bước sóng trong chân không là 0,6563 μm, chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,3311. Trong nước ánh sáng đỏ có bước sóng
A 0,4226 μm.
B 0,4931 μm
C 0,4415μm.
D 0,4549 μm.
- Câu 16 : Một bể nước sâu 1,2m. Một chùm ánh sáng mặt trời chiếu vào mặt nước dưới góc tới i sao cho sin i = 0,8. Chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,331 và đối với ánh sáng tím là 1,343. Bề rộng của dải quang phổ dưới đáy bể là:
A 2,5 cm
B 1,25 cm
C 2 cm
D 1,5 cm
- Câu 17 : Ánh sáng vàng có bước sóng trong chân không là 0,5893 μm. Tần số của ánh sáng vàng là
A 5,05.1014 Hz
B 5,16.1014 Hz
C 6,01.1014 Hz
D 5,09.1014 Hz.
- Câu 18 : Góc chiết quang của lăng kính bằng \(A = {6^0}\). Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang của lăng kính và cách mặt này 2m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là \({n_d} = 1,5\) và đối với tia tím là \({n_{t}} = 1,56\). Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng
A 6,28 mm
B 12,57 mm
C 9,30 mm
D 0,72 mm
- Câu 19 : Chiết suất của nước đối với tia vàng là nv = 4/3. Chiếu một chùm sáng trắng từ nước ra không khí dưới góc tới i sao cho sini = 3/4 thì chùm sáng ló ra không khí là:
A Dải màu từ đỏ đến tím
B Dải màu từ vàng đến tím.
C Dải sáng trắng.
D Dải màu từ đỏ đến vàng.
- Câu 20 : Bước sóng của ánh sáng màu vàng trong không khí là λ=0,6µm, trong thủy tinh (n = 1,5) sóng ánh sáng này có bước sóng là
A 0,4 µm.
B 0,9 µm.
C 0,6 µm.
D 0,5 µm.
- Câu 21 : Một lăng kính có góc chiết quang A = 50 , chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ nđ = 1,64 và đối với tia tím là nt = 1,68. Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới rất nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia tím ra khỏi lăng kính là
A 0,2 rad.
B 0,2O
C 0,02 rad
D 0,02O
- Câu 22 : Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4,4.1014 Hz khi truyền trong nước có bước sóng 0,5 µm thì chiết suất của nước đối với bức xạ trên là:
A n = 0,733
B n = 1,32
C n = 1,43
D n = 1,36.
- Câu 23 : Cho 4 tia có bước sóng như sau qua cùng một lăng kính, tia nào lệch nhiều nhất so với phương truyền ban đầu:
A 0,40 μm
B 0,50 μm
C 0,45 μm
D 0,60 μm.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất