Thi Online - Quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh th...
- Câu 1 : Tổ chức Hiệp ước Vacsava (5.1955) ra đời nhằm mục đích
A tạo sự đối lập với khối quân sự NATO
B tăng cường sức mạnh của các nước xã hội chủ nghĩa
C Bảo vệ các nước thành viên, duy trì hoà bình ở châu Âu và làm đối trọng với NATO
D tăng cường tình đoàn kết giữa Liên xô với Đông Âu.
- Câu 2 : Tháng 12-1989, trong cuộc gặp gỡ không chính thức của hai nhà lãnh đạo M.Gioocbachop và G. Buso (cha) đã chính thức tuyên bố
A chấm dứt chiến tranh lạnh
B hạn chế vũ khí hạt nhân huỷ diệt
C giữ gìn hoà bình, an ninh cho nhân loại
D chấm dứt chạy đua vũ trang
- Câu 3 : Sau Chiến tranh lạnh, sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia được biểu hiện trên phương diện nào dưới đây?
A Kinh tế
B Quân sự
C Chính trị
D Khoa học
- Câu 4 : Đặc trưng cơ bản của trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc là
A Thế giới chia thành 2 phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe
B Hình thành trật tự thế giới đa cực
C Sự vươn lên mạnh mẽ và đứng đầu thế giới của nền kinh tế Mĩ
D Thế giới hình thành 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới
- Câu 5 : Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu hướng hòa hoãn Đông – Tây?
A Hai miền nước Đức kí Hiệp đinh về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức
B Hiệp định đình chiến giữa hai miền Triều Tiên được kí kết
C 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Canađa kí kết Định ước Henxinki
D Liên Xô và Mĩ thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược
- Câu 6 : Việc thực hiện kế hoạch Mácsan đã gây ra những tác động như thế nào tới cục diện các nước Đông Âu và Tây Âu?
A Mở màn cho cục diện Chiến tranh lanh những năm sau chiến tranh
B Mở màn cho quá trình hợp tác, đối thoại về kinh tế
C Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị
D Tạo nên cục diện đối lập về chính trị
- Câu 7 : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ tự cho mình quyền lãnh đạo thế giới do
A Mĩ nắm độc quyền vũ khí nguyên tử
B Mĩ là nước quyết định góp vào thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai
C Mĩ là ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc
D Mĩ trở thành nước giàu, manh nhất thế giới, vượt xa Liên Xô và các nước khác
- Câu 8 : Mục đích bao quát nhất của “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là
A Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa
B Thực hiện “chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới của Mĩ
C Bắt các nước Đồng minh lệ thuộc vào Mĩ
D Đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
- Câu 9 : Tổ chức Hiệp ước Vacsava (5 - 1955) ra đời nhằm mục đích
A tạo sự đối lập với khối quân sự NATO.
B tăng cường sức mạnh của các nước xã hội chủ nghĩa.
C Bảo vệ các nước thành viên, duy trì hoà bình ở châu Âu và làm đối trọng với NATO
D tăng cường tình đoàn kết giữa Liên xô với Đông Âu.
- Câu 10 : Năm 1972, Mĩ và Liên Xô kí hiệp ước ABM và Hiệp định SALT - 1 nhằm
A Hình thành thế cân bằng về lực lượng quân sự và vũ khí chiến lược giữa hai bên.
B Giảm chi phí quân sự trong chạy đua vũ trang.
C Chuyển từ thế đối đầu sang đối thoại.
D Khoanh vùng phạm vi ảnh hưởng của mỗi bên.
- Câu 11 : Tháng 12-1989, trong cuộc gặp gỡ không chính thức của hai nhà lãnh đạo M.Gioocbachop và G. Buso (cha) đã chính thức tuyên bố
A chấm dứt chiến tranh lạnh.
B hạn chế vũ khí hạt nhân huỷ diệt.
C giữ gìn hoà bình, an ninh cho nhân loại.
D chấm dứt chạy đua vũ trang.
- Câu 12 : Tổ chức SEV được thành lập năm 1949 nhằm
A Hợp tác về khoa học - kĩ thuật giữa các nước xã hội chủ nghĩa.
B Hợp tác kinh tế giữa các nước xã hội chủ nghĩa.
C Hợp tác kinh tế, khoa học - kĩ thuật giữa các nước xã hội chủ nghĩa.
D Hợp tác chính trị, quân sự giữa các nước xã hội chủ nghĩa.
- Câu 13 : Định ước Henxinki, được kí kết giữa 33 nước châu Âu với Mĩ và Canađa đã tạo ra một cơ chế giải quyết những vấn đề gì?
A Vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu.
B Vấn đề chống khủng bố ở châu Âu.
C Vấn đề liên quan kinh tế, tài chính.
D Vấn đề văn hóa.
- Câu 14 : Sau Chiến tranh lạnh, sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia được biểu hiện trên phương diện nào dưới đây?
A Kinh tế.
B Quân sự.
C Chính trị
D Khoa học
- Câu 15 : Đặc trưng cơ bản của trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc là
A Thế giới chia thành 2 phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe.
B Hình thành trật tự thế giới đa cực.
C Sự vươn lên mạnh mẽ và đứng đầu thế giới của nền kinh tế Mĩ.
D Các nước tư bản chủ nghĩa chi phối quan hệ quốc tế.
- Câu 16 : Yếu tố nào dưới đây không phải nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh?
A Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
B Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng trì trệ.
C Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu.
D Sự suy giảm về thế và lực do chạy đua vũ trang.
- Câu 17 : Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu hướng hòa hoãn Đông – Tây?
A Hai miền nước Đức kí Hiệp đinh về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.
B Hiệp định đình chiến giữa hai miền Triều Tiên được kí kết.
C 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Canađa kí kết Định ước Henxinki.
D Liên Xô và Mĩ thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược.
- Câu 18 : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ tự cho mình quyền lãnh đạo thế giới do
A Mĩ nắm độc quyền vũ khí nguyên tử.
B Mĩ là nước đóng vai trò quyết định vào thắng lợi trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
C Mĩ là ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.
D Mĩ trở thành nước giàu mạnh nhất thế giới, vượt xa Liên Xô và các nước khác, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử.
- Câu 19 : Nhận xét nào dưới đây đúng với xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
A Trật tự thế giới mới được hình thành theo xu hướng “đa cực”.
B Trật tự “hai cực Ianta” tiếp tục được duy trì.
C
Thế giới phát triển theo xu thế một cực và nhiều trung tâm.
D Mĩ vươn lên trở thành “một cực” duy nhất.
- Câu 20 : Chiến tranh lạnh KHÔNG tạo ra:
A Những xung đột quyết liệt trên lĩnh vực chính trị giữa Liên Xô và Tây Âu.
B Những đối lập, mâu thuẫn giữa các nước thuộc phe XHCN và TBCN trên lĩnh vực văn hóa.
C Những cuộc xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Liên Xô và Mỹ.
D Những mâu thuẫn sâu sắc trên lĩnh vực kinh tế giữa Liên Xô và Tây Âu
- Câu 21 : Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là
A Sự ra đời các khối quân sự đối lập.
B Xu thế toàn cầu hóa.
C Cục diện “Chiến tranh lạnh”.
D Sự hình thành các liên minh kinh tế.
- Câu 22 : Việc thực hiện kế hoạch Mácsan đã gây ra những tác động như thế nào tới cục diện các nước Đông Âu và Tây Âu?
A Mở màn cho cục diện Chiến tranh lanh những năm sau chiến tranh.
B Mở màn cho quá trình hợp tác, đối thoại về kinh tế.
C Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị.
D Tạo nên cục diện đối lập về chính trị.
- Câu 23 : Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, nước nào ở Châu Âu được xem là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ?
A Pháp.
B Đức.
C Anh.
D Liên Xô.
- Câu 24 : Mục đích bao quát nhất của “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là
A Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
B Thực hiện “chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới của Mĩ.
C Bắt các nước Đồng minh lệ thuộc vào Mĩ.
D Đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
- Câu 25 : Hậu quả nghiêm trọng nhất cho thế giới trong suốt thời gian diễn ra Chiến tranh lạnh là
A Các nước tốn nhiều tiền của do tăng cường chạy đua vũ trang, sản xuất vũ khí.
B Nhiều căn cứ quân sự được thiết lập trên khắp thế giới.
C Thế giới luôn trong tinh trạng căng thắng, nguy cơ nổ ra chiến tranh thế giới mới.
D Chất lượng cuộc sống của người dân các nước bị ảnh hưởng do suy giảm kinh tế.
- Câu 26 : Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) đã có tác động như thế nào đến tình hình khu vực Đông Nam Á?
A Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh.
B Quan hệ giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương trở nên hòa dịu.
C Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
D Làn sóng xã hội chủ nghĩa lan rộng ở hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á.
- Câu 27 : Trong xu thế hòa bình ổn định và hợp tác phát triển, Việt Nam có những thời cơ thuận lợi gì
A Ứng dụng các thành tựu Khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
B Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
C Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hóa.
D Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học kĩ thuật.
- Câu 28 : Thách thức lớn nhất của thế giới hiện nay là
A Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng đe dọa cuộc sống loài người.
B Chủ nghĩa khủng bố hoành hành, đe dọa an ninh các nước.
C Nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D Chiến tranh xung đột diễn ra ở nhiều khu vục trên thế giới.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12