Mức độ 2: Thông hiểu (Có lời giải chi tiết) - Đề s...
- Câu 1 : Sau Cách mạng tháng Tám khó khăn lớn nhất đưa nước ta vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” là
A Khó khăn về kinh tế.
B Khó khăn về tài chính.
C Khó khăn về thù trong.
D Khó khăn về giặc ngoại xâm.
- Câu 2 : “Gấp rút tập trung quân Âu – Phi, xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh, ra sức phát trển ngụy quân”. Đó là một trong bốn nội dung của kế hoạch nào?
A Đờ Cát Tơ-ri.
B Na-va
C Đờ-lát đơ Tát-xi-nhi.
D Rơve
- Câu 3 : Ké thù nguy hiểm nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A Trung Hoa Dân quốc
B Thực dân Pháp
C Thực dân Anh.
D Phát xít Nhật.
- Câu 4 : Trọng tâm của kế hoạch Đờlát đờ Tátxinhi là
A Tiến hành “chiến tranh tổng lực”, bình định vùng tạm chiếm.
B Đánh phá hậu phương của ta bằng biệt kích, gián điêp, thổ phỉ.
C Xây dựng phòng tuyến công sự xi măng cốt sắt và vành đai trắng bao quanh trung du đồng bằng Bắc Bộ.
D Gấp rút tập trung quân Âu – Phi nhằm xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh.
- Câu 5 : Biểu hiện nào chứng tỏ Mỹ ngày càng lấn sâu vào cuộc chiến tranh Đông Dương?
A Mỹ đưa người Việt sang học tại Mỹ.
B Mĩ đồng ý với kế hoạch Rơve của Pháp.
C Cố vấn quân sự Mĩ đến Việt Nam ngày càng nhiều.
D Mỹ kí với Bảo Đại “Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt- Mỹ”.
- Câu 6 : Từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện chủ trương tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc là vì
A Tránh trường hợp một mình đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc.
B Đất nước còn nhiều khó khăn, đang rơi vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc".
C Tránh trường hợp một mình giải quyết nhiều khó khăn cùng một lúc.
D Lo sợ sự uy hiếp của quân Trung Hoa dân quốc.
- Câu 7 : Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là âm mưu và hành động của thực dân Pháp ở Việt Nam trong năm đầu sau ngày Cách mạng tháng Tám 1945 thành công?
A Khôi phục và ách thống tri thực dân cũ ở ba nước Đông Dương.
B Tái lập chế độ cai trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Việt Nam.
C Thỏa hiệp với Trung Hoa Dân quốc để chống phá cách mạng.
D Phối hợp với quân Anh để giải giáp quân Nhật ở miền Nam.
- Câu 8 : Sự kiện nào sau đây là nguyên nhân làm cho Đảng ta thay đổi chủ trương từ hòa hoãn với Tưởng để chống Pháp sang hòa hoãn với Pháp để đuổi Tưởng?
A Tạm ước Việt - Pháp (14-9-1946).
B Hiệp ước Hoa-Pháp (28-2-1946).
C Hiệp định sơ bộ Việt - Pháp (6-3-1946).
D Quốc hội khóa I (2-3-1946) nhường cho Tưởng một số ghế trong quốc hội.
- Câu 9 : Nơi nào hưởng ứng “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (19-12-1946) của chủ tịch Hồ Chí Minh đầu tiên?
A Sài Gòn.
B Hà Nội.
C Nam Định.
D Huế
- Câu 10 : Đảng ta đã quyết định phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược ngay sau khi
A Thực dân Pháp cho đánh úp trụ dở Uỷ ban nhân dân Nam Bộ (23/9/1945)
B Thời gian hai bên ngừng bắn giữa ta và Pháp theo Hiệp định Sơ bộ (6/3/1954)
C Thực dân Pháp đánh chiếm Hải Phòng Lạng Sơn (11/1946)
D Thực dân Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu (18/12/1946)
- Câu 11 : Thắng lợi nào của nhân dân ta đã buộc thực dân Pháp phải chuyển sang “đánh lâu dài”?
A Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947
B Chiến thắng Biên Giới thu đông 1950
C Cuộc chiến đấu ở Hà Nội năm 1946
D Chiến cuộc đông xuân 1953-1954
- Câu 12 : Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), chiến thắng nào đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Rơve của Pháp?
A Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
B Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
C Cuộc chiến đấu ở các đô thị 1946-1947.
D Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
- Câu 13 : Mục tiêu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tại Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến cuối năm 1946 - đầu năm 1947 của quân dân ta là
A giải phóng được thủ đô Hà Nội
B phá hủy nhiều kho tàng của địch
C giam chân địch trong thành phố một thời gian để ta chuẩn bị lực lượng
D tiêu diệt một bộ phận quân Pháp ở Hà Nội
- Câu 14 : Tại sao Đại hội đại biểu lần thứ II là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”
A Đề ra được nhiệm vụ đấu tranh cách mạng trong thời kì mới.
B Quyết định đưa đảng ra hoạt đông công khai với tên mới là Đảng Lao Động Việt Nam.
C Xuất bản báo Nhân dân làm cơ quan ngôn luận của Đảng.
D Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng của Đảng.
- Câu 15 : Đoạn trích “Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tôC. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ Quốc” thể hiện nội dung nào của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta?
A Toàn dân kháng chiến.
B Toàn diện kháng chiến.
C Trường kì kháng chiến.
D Tự lực cánh sinh.
- Câu 16 : Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ trong hoàn cảnh
A Phát xít Nhật tăng cường những hoạt động chống phá cách mạng Đông Dương
B Quân Trung Hoa Dân quốc cấu kết với thực dân Pháp tiến hành đàn áp cách mạng Đông Dương.
C Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta ở Nam Bộ.
D Thực dân Pháp ngày càng trắng trợn phá hoại Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946).
- Câu 17 : Trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1946 – 1954, chiến thắng nào của quân dân ta đã bước đầu làm thất bại âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp?
A Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
B Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950.
C Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
D Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12