- Lịch sử Việt Nam 1953-1954
- Câu 1 : Phương hướng chiến lược của quân đội và nhân dân Việt Nam trong Đông- Xuân 1953-1954 là tiến công vào
A Vùng đồng bằng Bắc bộ, nơi tập trung quân cơ động của Pháp.
B Những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.
C Điện Biên Phủ, trung tâm điểm của kế hoạch quân sự Nava.
D Toàn bộ các chiến trường ở Việt Nam, Lào và Campuchia.
- Câu 2 : Chiến thắng Điện Biên Phủ mang ý nghĩa:
A Dân tộc
B Dân tộc và thời đại
C Dân tộc, dân chủ
D Thời đại
- Câu 3 : Pháp – Mĩ đưa ra kế hoạch Nava được đưa ra trong tình cảnh nào:
A Lợi thế trên chiến trường đang cân bằng
B Pháp đang ở thế chủ động trên chiến trường
C Pháp đã thiệt hại ngày càng nặng nề sau 8 năm tiến hành chiến tranh; quân Pháp lâm vào thế phòng ngự bị động
D Pháp – Mĩ muốn nhanh chống kết thúc chiến tranh ở Đông Dương
- Câu 4 : Kế hoạch Nava được đưa ra với hi vọng trong vòng 18 tháng sẽ giành lấy một thắng lợi quyết định để:
A Kết thúc chiến tranh trong danh dự
B Giành lại thế chủ động trên chiến trường
C Đưa Pháp – Mĩ thoát khỏi tình thế sa lầy ở chiến tranh Đông Dương
D Tiếp tục thống trị lâu dài Việt Nam.
- Câu 5 : Ý nghĩa quan trọng nhất của của thắng lợi Đông – Xuân 1953 – 1954 là:
A Đập tan kế hoạch Nava của Pháp – Mĩ
B Pháp – Mĩ sa lầy trong chiến tranh Đông Dương
C Chuẩn bị về vật chất và tinh thần cho quân và dân ta mở cuộc tiến công quyết định vào Điện Biên Phủ.
D Làm lung lay ý định xâm lược của thực dân Pháp – can thiệp Mĩ, buộc Pháp – Mĩ mở chiến dịch Điện Biên Phủ
- Câu 6 : Đầu tháng 12 năm 1953, cuộc tấn công địch nào do liên quân Việt – Lào phối hợp:
A Trung Lào
B Hạ Lào
C Thượng Lào
D Thà Khẹt
- Câu 7 : Nhiệm vụ chính của chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 do Bộ Chính trị BCH Trung ương Đảng họp ở Việt Bắc xác định là:
A Đánh đổ thực dân Pháp - Mĩ
B Giành thắng lợi quyết định
C Chuẩn bị cho một chiến thắng quyết định
D Tiêu diệt địch
- Câu 8 : Hình ảnh anh hùng dân tộc nào lấy vai làm giá sung trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
A Phan Đình Giót
B Trần Can
C Bế Văn Đàn
D Tô Vĩnh Diện
- Câu 9 : Vì sao Pháp – Mĩ lại chọn Điện Biên Phủ là điểm quyết chiến:
A Ở đây là khu vực thung lũng sẽ gây khó khăn cho ta
B Có vị trí then chốt ở Đông Dương và Đông Dương
C Lực lượng cách mạng mỏng, yếu
D Làm khó được cách mạng vì Pháp – Mĩ sử dụng những phương tiện hiện đại
- Câu 10 : "Là thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta mà cũng là thắng lợi chung của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới". Vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh lại đưa ra khẳng định trên khi nói về chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954:
A Chủ tịch Hồ Chí Minh cảm thấy tự hào về chiến thắng này
B Sự kiện Điện Biên Phủ năm 1954 đã tác động mạnh mẽ tới phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới
C Chiến thắng Điện Biên Phủ có sự đồng hành của các dân tộc bị áp bức trên thế giới
D Cùng thời gian chiến thắng Điện Biên Phủ diễn ra, ở các nước dân tộc bị áp bức cũng giành thắng lợi
- Câu 11 : Chiến thắng Điện Biên Phủ được coi là “một lối thoát” và "kim chỉ nam" cho cách mạng nước nào ở Châu Phi:
A Libi
B Ănggôla
C Angieri
D Ai Cập
- Câu 12 : “đã được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XX, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc” (Tổng Bí thư Lê Duẩn).Câu nói trên Tổng Bí thư Lê Duẩn nhắc đến thắng lợi nào trong lịch sử chống ngoại xâm của Việt Nam
A Chiến thắng Điện Biên Phủ
B Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không
C Chiến dịch Hồ Chí Minh
D Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12