Đề kiểm tra học kỳ II vật lý 10 trường THPT Liễn S...
- Câu 1 : Trong qúa trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức phải có giá trị nào sau đây?
A Q > 0 và A> 0
B Q < 0 và A > 0
C Q > 0 và A < 0
D Q < 0 và A < 0.
- Câu 2 : Chọn câu phát biểu đúng : Đơn vị của động lượng là
A kg/m.s
B kg.m.s
C kg m.s2
D kg.m/s
- Câu 3 : Phát biểu nào sau đây là sai? Vật rắn vô định hình
A không có cấu trúc tinh thể.
B có nhiệt áđộng nóng chảy xác định.
C có tính đẳng hướng.
D khi bị nung nóng vật mềm dần và chuyển sang lỏng.
- Câu 4 : Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao
A 1,0 m.
B 10m
C 0,1m
D 32m
- Câu 5 : Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm3 khí ôxi ở áp suất 750 mmHg ở nhiệt độ 3000K. Khi áp suất là 1500 mmHg, nhiệt độ 1500K thì thể tích của lượng khí đó là
A 40 cm3
B 20 cm3
C 10 cm3
D 30 cm3
- Câu 6 : Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn kết tính?
A Thủy tinh
B Nhựa đường
C Kim loại
D Cao su
- Câu 7 : Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng mà vật đó có được do đang chuyển động và được xác định theo công thức:
A Wđ = 2mv2
B Wđ = 0,5mv
C Wđ = mv2
D Wđ = 0,5mv2
- Câu 8 : Xe A có khối lượng 1000 kg , chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000kg , chuyển động với vận tốcvận tốc 30km/h. Động lượng của:
A xe A lớn hơn xe B
B không so sánh được
C xe B lớn hớn xe A
D xe A bằng xe B.
- Câu 9 : Phương trình nào sau đây không phải là phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
A pV - T
B \(\frac{pT}{V}=\) hằng số
C \(\frac{pV}{T}=\)hằng số
D \(\frac{{{p}_{1}}{{V}_{1}}}{{{T}_{1}}}=\frac{{{p}_{2}}{{V}_{2}}}{{{T}_{2}}}\)
- Câu 10 : Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng mao dẫn?
A Cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc
B Nước theo rễ cây lên nuôi lá.
C Bấc đèn hút dầu
D Giấy thấm hút mực
- Câu 11 : Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôilơ – Mariốt ?
A \(pV=\) hằng số.
B \(\frac{V}{p}=\) hằng số.
C \(\frac{p}{V}=\) hằng số
D \({{p}_{1}}{{V}_{2}}={{p}_{2}}{{V}_{1}}\)
- Câu 12 : Hai thanh kim loại, một bằng sắt một bằng nhôm ở \({0^0}C\) có chiều dài ban đầu bằng nhau và bằng \({l_0}\), còn ở \({100^0}C\) thì chiều dài chênh lệch nhau \(1,3mm\). Tìm chiều dài \({l_0}\). Biết hệ số nở dài của sắt là \({\alpha _1} = {11.10^{ - 6}}{K^{ - 1}}\) và của nhôm là \({\alpha _2} = {24.10^{ - 6}}{K^{ - 1}}\).
A \(1000mm\)
B \(1000m\)
C \(100mm\)
D \(10mm\)
- Câu 13 : Một vật có khối lượng 1 kg được ném thẳng đứng lên từ mặt đất với vận tốc đầu là 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2.a) Tính động năng, thế năng, của vật ở mặt đất và ở vị trí có độ cao cực đại?b) Tính độ cao cực đại?c) Ở độ cao nào thế năng của vật bằng 1/3 động năng của nó?
A a) 50J; 5; 0J; 50J b) 5m c) 1,25m
B a) 50J; 0J; 0J; 50J b) 5m c) 1,25m
C a) 20J; 5J; 5J; 50J b) 2,5m c) 5m
D a) 50J; 0J; 5J; 50J b) 5m c) 1,25m
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 34 Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 35 Biến dạng cơ của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 Sự nở vì nhiệt của vật rắn
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 37 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 38 Sự chuyển thể của các chất
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 39 Độ ẩm của không khí
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 1 Chuyển động cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 2 Chuyển động thẳng đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 3 Chuyển động thẳng biến đổi đều
- - Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 4 Sự rơi tự do