Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lý trường THPT ch...
- Câu 1 : Trong các bức xạ sau bức xạ nào có thể nhìn thấy
A f = 1014 Hz
B f = 2,5.1014 Hz
C f = 1015 Hz
D f = 5.1014 Hz
- Câu 2 : Trọng hệ SI, đơn vị của cường độ âm là
A Ben (B)
B Đêxiben ( dB)
C Jun (J)
D Oát trên mét vuông (W/m2)
- Câu 3 : Cường độ dòng điện trong đoạn mạch điện có dạng . Nếu dùng ampeke nhiệt để đo cường độ dòng điện trên thì số chỉ là
A 1A
B
C
D 2A
- Câu 4 : Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ 0,5s. Tần só dao động của vật là
A 0,5 Hz
B 4π Hz
C 2 Hz
D π Hz
- Câu 5 : Phát biều nào sau đây về tia Rơn – ghen là sai ?
A Tia Rơn –ghen không bị lệch trong điện trường và từ trường
B Tia Rơn –ghen có tần số nhỏ hơn so với tia tử ngoại
C Tia Rơn –ghen có đầy đủ tính chất của tia tử ngoại
D Tia Rơn –ghen có bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng nhìn thấy
- Câu 6 : Cho bốn bức xạ điện từ có bước sóng lần lượt là chiếu lần lượt bốn bức xạ trên vào một tấm kẽm có công thoát A = 3,55eV. Số bức xạ gây ra hiệu ứng quang điện ngoài đối với tấm kẽm là
A 2 bức xạ
B 1 bức xạ
C 3 bức xạ
D 4 bức xạ
- Câu 7 : Trong trò chơi dân gian “ đánh đu”, khi người đánh đu cho đu dao động với biên độ ổn định thì dao động của hệ lúc đó là dao động
A tự do
B cưỡng bức
C tắt dần
D Duy trì
- Câu 8 : Trên mặt chất lỏng tại hai điểm S1 và S2, người ta đặt hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 5cos40πt ( với uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều hai nguồn S1, S2 dao động với biên độ
A
B 0mm
C 10mm
D 5 mm
- Câu 9 : Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng với bước sóng bằng 12,5 cm. Tốc độ truyền sóng là
A 15 m/s
B 12 m/s
C 25 m/s
D 30 m/s
- Câu 10 : Nếu tăng khối lượng vật của con lắc đơn lên 4 lần, giữ nguyên chiều dài dây teo và đặt cùng một vị trí trên trái đất thì chu kỳ dao động bé của nó so với ban đầu
A Tăng lên 4 lần
B Giảm đi 2 lần
C Vẫn không thay đổi
D Tăng lên 2 lần
- Câu 11 : Một máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng có p cặp cực từ quay đều với tốc độ goc n (vòng/phút). Tần số của dòng điện do máy tạo ra là f(Hz). Biểu thức liên hệ giữa n, p và f là
A
B
C
D f=p.n
- Câu 12 : Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, cảm ứng từ \(\overrightarrow B \) và cường độ điện trường \(\overrightarrow E \) luôn
A biến thiên không cùng tần số với nhau.
B cùng phương với nhau.
C biến thiên vuông pha với nhau.
D biến thiên cùng pha với nhau.
- Câu 13 : Năng lượng dao động của một hệ dao động điều hòa
A bằng tổng động năng và thế năng của hệ tại cùng một thời điểm bất kì.
B biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng nửa tần số dao động của vật.
C biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng nửa chu kì dao động của vật.
D bằng động năng của vật khi vật ở vị trí biên.
- Câu 14 : Một sóng ngang truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 4cos(4πt - 6πx) (cm) (t tính bằng s, x tính bằng m). Khi gặp vật cản cố định, sóng phản xạ có tần số bằng
A 3Hz.
B 4π Hz.
C 2 Hz.
D 6π Hz.
- Câu 15 : Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha với biên độ lần lượt là A1 = 4cm và A2 = 6cm. Dao động tổng hợp có biên độ bằng.
A A = 10 cm.
B A = cm.
C A = cm.
D A = 2 cm.
- Câu 16 : Trong hệ thống đường dây truyền tải điện năng của Việt Nam, điện áp hiệu dụng lớn nhất được sử dụng trong quá trình truyền tải là
A 35kV.
B 220kV.
C 500kV.
D 110kV.
- Câu 17 : Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng sóng vô tuyến, không có bộ phận nào dưới đây?
A Mạch khuếch đại.
B Mạch tách sóng.
C Mạch biến điệu(trộn sóng).
D Anten phát.
- Câu 18 : Tổng trở của đoạn mạch không phân nhánh RLC(cuộn dây thuần cảm) không được xác định theo công thức nào?A. B. C. D.
A
B
C Z = U/I.
D Z = R/cosφ
- Câu 19 : Sự phát sáng của vật nào dưới đây là hiện tượng quang – phát quang?
A Tia lửa điện.
B Bóng đèn ống.
C Ngọn đèn dầu.
D Bóng đèn pin
- Câu 20 : Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên
A hiệu ứng Jun-Lenxo.
B hiện tượng tự cảm.
C hiện tượng nhiệt điện.
D hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Câu 21 : Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng nào sau đây?
A Hiện tượng quang điện ngoài.
B Hiện tượng ion hóa.
C Hiện tượng quang dẫn.
D Hiện tượng phát quang.
- Câu 22 : Một con lắc lò xo độ cứng k = 50N/m. Vật năng dao động dọc theo trục của lò xo với biên độ 2cm. Lực kéo về có độ lớn cực đại bằng
A 10 N.
B 1 N.
C 25 N.
D 100 N.
- Câu 23 : Một sóng cơ học truyền trên một sợi dây từ nguồn O đến điểm M, phương trình dao động tại O là uO = 5sinπt/2 (cm). Ở thời điểm t (s) li độ của phần tử tại M là 3cm thì ở thời điêmt t + 6(s) li độ của phần tử tại M là
A -4cm
B -3cm
C 4cm
D 3cm
- Câu 24 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m, vật có khối lượng m = 1kg. Kéo vật dọc theo trục của lò xo xuống dưới vị trí cân bằng 3cm và truyền cho nó vận tốc 30cm/s hướng lên. Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng của vật, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật được truyền vận tốc. Phương trình dao động của vật là
A x = 3cos(10t + π/4) cm
B x = 3 cos(10t - π/4) cm
C x = 3cos(10t - π/4) cm
D x = 3 cos(10t + π/4) cm
- Câu 25 : Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bán kính R = 10cm nằm trong mặt phẳng tọa độ Oxy theo chiều ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc ω = 2π rad/s. Tại thời điểm ban đầu, bán kính OM tạo với trục Ox góc φ = π/6 như hình vẽ. Hình chiếu của điểm M trên trục Oy có tung độ biến đổi theo thời gian với phương trình
A y = 10cos(2πt + π/6) cm
B y = 10cos(2πt - π/6) cm
C y = 10cos(2πt - π/3) cm
D y = 10cos(2πt + π/3) cm
- Câu 26 : Mạch dao động LC với tụ điện có điện dung C = 1μF, cuộn dây không thuần cảm. Ban đầu tụ được tích điện đến hiệu điện thế U = 100V, sau đó nối tụ với cuộn dây cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Nhiệt lượng tỏa ra trong cuộn dây cho đến khi dao động tắt hẳn là
A 10J
B 5J
C 5mJ
D 10mJ
- Câu 27 : Theo mẫu nguyên tử Bo trong nguyên tử Hidro, chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo K và tốc độ của electron trên quỹ đạo M là
A 3
B 1/9
C 1/3
D 9
- Câu 28 : Một sợi dây đàn hồi OM = 90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây xảy ra sóng dừng với 3 bó sóng, biên độ tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5cm. Khoảng cách từ O đến bị trí cân bằng của N nhận giá trị nào sau đây?
A 2,5cm
B 10cm
C 5cm
D 7,5cm
- Câu 29 : Cho A, M, B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức điện áp trên các đoạn AM, MB lần lượt là uAM = 40cos100πt (V), uMB = 80sin(100πt - 5π/6) (V). Điện áp tức thời giữa hai điểm A và B có biểu thức
A uAB = 40sin(100πt)V
B uAB = - 40sin(100πt)V
C uAB = 40cos(100πt)V
D uAB = 50cos(100πt – 2,2)V
- Câu 30 : Một ánh sáng đơn sắc khi truyền trong không khí (có chiết suất tuyệt đối bằng 1) với vận tốc bằng 3.108 m/s. Khi truyền từ không khí vào một môi trường trong suốt khác, vận tốc của ánh sáng này thay đổi một lượng bằng 1,2.108m/s. Chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng đơn sắc này là
A 2,5
B 5/3
C 1,25
D 1,5
- Câu 31 : Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Yang với nguồn phát đồng thời bức xạ màu đỏ có bước sóng λ1 = 750nm và bức xạ lam có bước sóng λ2 = 450nm. Trong khoảng giữa hai vân tối cạnh nhau, số vân sáng đơn sắc quan sát được là
A 3 vân đỏ, 5 vân lam
B 2 vân đỏ, 4 vân lam
C 4 vân đỏ, 2 vân lam
D 5 vân đỏ, 3 vân lam.
- Câu 32 : Trong một trận đấu bóng đá, kích thước sân là dài 105m, rộng 68m. Trong một lần thổi phạt, thủ môn A của đội bị phạt đứng chính giữa hai cọc gôm, trọng tài đứng phía tay phải của thủ môn, cách thủ môn đó 32,3m và cách góc sân gần nhất 10,5m. Trọng tài thổi còi và âm đi đẳng hướng thì thủ môn A nghe rõ âm thanh có mức cường độ âm 40dB. Khi đó huấn luyện viên trưởng của đội đang đứng phía trái thủ môn A và trên đường ngang giữa sân, phía ngoài sân, cách biên dọc 5m sẽ nghe được âm thanh có mức cường độ âm có độ lớn xấp xỉ là
A 32,06dB
B 27,31dB
C 38,52dB
D 14,58dB
- Câu 33 : Đặt điện áp u = 220cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 110Ω và tụ điện C mắc nối tiếp. Tại thời điểm t1 công suất tức thời của dòng điện trong mạch bằng 0 và điện áp tức thời hai đầu mạch có giá trị bằng 110V. Công suất tiêu thụ trung bình trên mạch và hệ số công suất của mạch lần lượt là
A P = 110W, k = 0,5
B P = 220W, k = 1/
C P = 110W, k = /2
D P = 220W, k = 0,5
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất