- Ôn tập từ trường (có lời giải chi tiết)
- Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:
A có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.
B có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.
C có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.
D có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.
- Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?Từ trường đều là từ trường có
A các đường sức song song và cách đều nhau.
B cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.
C lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau.
D các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B.
- Câu 3 : Phát biểu nào dưới đây là Đúng?Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.
A Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện.
B Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện.
C Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện.
D Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện.
- Câu 4 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì
A lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.
B lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.
C lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ.
D lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây.
- Câu 5 : Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Góc ỏ hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là:
A 0,50
B 300
C 600
D 900
- Câu 6 : Phát biểu nào dưới đây là Đúng?
A Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường thẳng song song với dòng điện
B Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường tròn
C Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường thẳng song song cách đều nhau
D Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn
- Câu 7 : Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì
A BM = 2BN
B BM = 4BN
C
D
- Câu 8 : Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau.
B M và N đều nằm trên một đường sức từ.
C Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau.
D Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau.
- Câu 9 : Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng
A 25 (cm)
B 10 (cm)
C 5 (cm)
D 2,5 (cm)
- Câu 10 : Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có
A cường độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1
B cường độ I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1
C cường độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1
D cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1
- Câu 11 : Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
A 5,0.10-6 (T)
B 7,5.10-6 (T)
C 5,0.10-7 (T)
D 7,5.10-7 (T)
- Câu 12 : Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I1 và I2 đặt cách nhau một khoảng r trong không khí. Trên mỗi đơn vị dài của mỗi dây chịu tác dụng của lực từ có độ lớn là:
A
B
C
D
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất