Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 13 Giun đũa
- Câu 1 : Động vật trung gian truyền bệnh giun đũa
A. Ruồi
B. Ốc ruộng
C. Muỗi
D. Chuột
- Câu 2 : Giun đũa xâm nhập vào cơ thể người qua con đường
A. Hô hấp
B. Tiêu hoá
C. Qua tiếp xúc máu
D. Qua muỗi đốt
- Câu 3 : Giun đũa kí sinh ở đâu trong cơ thể người
A. Máu
B. Ruột non
C. Cơ bắp
D. Gan
- Câu 4 : Cơ thể giun đũa trưởng thành dài
A. 5cm
B. 15cm
C. 25cm
D. 35cm
- Câu 5 : Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người
A. Lớp vỏ cutin
B. Di chuyển nhanh
C. Có hậu môn
D. Cơ thể hình ống
- Câu 6 : Cấu tạo cơ thể nào giúp giun đũa chui rúc di chuyển dễ dàng trong môi trường kí sinh
A. Ruột thẳng
B. Có hậu môn
C. Có lớp vỏ cutin
D. Có lớp cơ dọc
- Câu 7 : Tốc độ tiêu hóa thức ăn của giun đũa so với giun dẹp
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C. Ngang bằng nhau
D. Tất cả các phương án trên
- Câu 8 : Giun đũa sinh sản bằng
A. Thụ tinh ngoài
B. Thụ tinh trong
C. Sinh sản vô tính
D. Tái sinh
- Câu 9 : Giun đũa
A. Lưỡng tính
B. Phân tính
C. Lưỡng tính và phân tính
D. Vô tính
- Câu 10 : Con cái đẻ
A. 200 trứng một ngày
B. 2000 trứng một ngày
C. 20000 trứng một ngày
D. 200000 trứng một ngày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét