Đề thi Sinh học 7 học kì 1 !!
- Câu 1 : Dân gian có câu đố vui như sau:
A. con tôm.
B. con ốc sên.
C. con rận nước.
D. con sun.
- Câu 2 : Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của tôm sông và nhện?
A. có 5 đôi chân ngực.
B. cơ thể chia làm 3 phần.
C. không có cánh.
D. sống trên cạn.
- Câu 3 : Sự sắp xếp các vảy ở cá trên thân khớp với nhau như ngòi lợp giúp
A. duy trì sức cản của nước khi di chuyển.
B. thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang.
C. giảm ma sát với môi trường không khí khi di chuyển.
D. dễ dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù.
- Câu 4 : Đặc điểm nào dưới đây ở cá chép giúp giảm ma sát giữa da của chúng với môi trường nước?
A. vây có các tia vây được căng bởi da mỏng.
B. da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
C. thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
D. vảy cá trên thân khớp với nhau như ngòi lợp.
- Câu 5 : Ở cá chép, thùy thị giác ở phần nào của não bộ?
A. não trước.
B. não giữa.
C. tiểu não.
D. trụ não.
- Câu 6 : Động vật nào dưới đây không phải là đại diện của lớp cá?
A. cá nhám.
B. cá chép.
C. cá hồi.
D. cá heo.
- Câu 7 : Động vật nào dưới đây không thuộc ngành Giun đốt?
A. giun kim.
B. giun đỏ.
C. đỉa.
D. giun đất.
- Câu 8 : Điền số thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Động vật ngày nay được sắp xếp vào hơn …… ngành.
A. 20
B. 50
C. 10
D. 100
- Câu 9 : Vai trò của lớp cutin đối với giun tròn là
A. bảo vê giun tròn khỏi sự tiêu hủy của các dịch tiêu hóa.
B. giúp thẩm thấu chất dinh dưỡng.
C. giúp trứng giun tròn có khả năng di chuyển.
D. tăng khả năng hô hấp với môi trường ngoài.
- Câu 10 : Vật chủ trung gian của sán bã trầu là
A. lợn, gà.
B. trâu bò.
C. chó, mèo.
D. ốc gạo, ốc mút.
- Câu 11 : Trong giai đoạn sinh sản, mỗi giun đùa cái đẻ khoảng bao nhiêu trứng mỗi ngày?
A. 20000.
B. 4000.
C. 2000.
D. 200000.
- Câu 12 : Đặc điểm nào dưới đây giúp cho hệ thần kinh của Thân mềm phát triển tập trung hơn Giun đốt?
A. hạch não phát triển.
B. di chuyển tích cực
C. môi trường sống đa dạng.
D. có vỏ.
- Câu 13 : Số loài động vật đã được phát hiện khoảng
A. 300 000 loài.
B. 1,5 triệu loài.
C. 1,5 tỉ loài.
D 2 tỉ loài.
- Câu 14 : Bộ phận nào dưới đây không nằm ở phần đầu – ngực của tôm sông?
A. mắp kép.
B. chân hàm.
C. chân ngực.
D. chân bụng.
- Câu 15 : Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng?
A. chân hàm.
B. chân bụng.
C. hai đôi râu.
D. tấm lái.
- Câu 16 : Ở tôm sông bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò?
A. chân ngực.
B. chân bụng.
C. chân hàm.
D. hai đôi râu.
- Câu 17 : Khi nói về đặc điểm của châu chấu, phát biểu nào sau đây là sai?
A. hệ tuần hoàn hở.
B. có hạch não phát triển.
C. hô hấp bằng hệ thống ống khí.
D. là động vật lưỡng tính.
- Câu 18 : Ở trùng roi xanh, chất nguyên sinh có chứa khoảng bao nhiêu hạt diệp lục?
A. 8
B. 20
C. 10
D. 5
- Câu 19 : Quan sát trùng giày và đánh dấu tích vào bảng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây:
- Câu 20 : Cuối xuân, đầu hè khi bắt đầu có nắng ấm, người ta nhìn thấy ở mặt nước ao hồ có lớp váng xanh, theo em do đâu mà có hiện tượng trên?
- Câu 21 : Em hãy kể tên các đại diện của Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em.
- Câu 22 : Em hãy tích vào ô trống của bảng 1 để được câu trả lời đúng.
- Câu 23 : Lợn nuôi thường bị sán bã trầu kí sinh ở ruột gây hại, làm lợn gầy rạc, da sần sùi và chậm lớn. Vậy theo em làm thế nào để loại bỏ sán bã trầu ra khỏi ruột lợn? Cách phòng tránh sán bã trầu?
- Câu 24 : Các món gỏi như gỏi cá, gỏi sứa, gỏi thịt thường rất được ưa chuộng bởi vị dễ ăn, không ngán của nó. Món này còn có thể cho làm món ăn chời, ăn hoài không chán. Vậy theo em có nên thường xuyên ăn các món gỏi này không? Vì sao?
- Câu 25 : Quan sát trùng roi và đánh dấu tích vào bảng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây
- Câu 26 : Không bào co bóp ở trùng giày và trùng biến hình khác nhau như thế nào ( về cấu tạo, số lượng và vị trí)?
- Câu 27 : Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
- Câu 28 : Vì sao nói trùng roi xanh vừa có khả năng tự dưỡng, vừa có khả năng dị dưỡng?
- Câu 29 : Em hãy tích vào bảng dưới đây sao cho phù hợp nhất về “ Đặc điểm chung của ngành Giun đốt”.
- Câu 30 : Nêu đặc điểm chung của ngành Giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm “dẹp” để đặt tên cho ngành.
- Câu 31 : Em đã làm gì để phòng bệnh giun đũa cho bản thân và gia đình?
- Câu 32 : Quan sát trùng roi và đánh dấu tích vào bảng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây:
- Câu 33 : Nêu tác hại của giun đũa đối với sực khỏe của con người.
- Câu 34 : Trình bày cách dinh dưỡng của trai.
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét