Đề thi học kì 1 Sử 12 năm 2020 tỉnh Hậu Giang (có...
- Câu 1 : Mặt trận nào giữ vai trò chuẩn bị trực tiếp, quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Mặt trận dân tộc phản để Đông Dương.
B. Mặt trận Liên Việt.
C. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
D. Mặt trận Việt Minh.
- Câu 2 : Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của đế quốc Pháp ở Việt Nam có điểm gì mới?
A. Tăng cường vốn đầu tư vào tất cả các ngành kinh tế.
B. Hạn chế sự phát triển các ngành công nghiệp nhất là công nghiệp nặng.
C. Qui mô khai thác lớn hơn, triệt để hơn, xã hội bị phân hóa sâu sắc.
D. Cướp đoạt toàn bộ ruộng đất của nông dân lập đồn điền trồng cao su.
- Câu 3 : Ngày 8-8-1967, một tổ chức Liên minh kinh tế - chính trị đã ra đời ở Đông Nam Á với tên gọi là
A. Hiệp hội những quốc gia Đông Nam Á.
B. Liên minh các quốc gia Đông Nam Á.
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
D. Tổ chức liên kết các nước Đông Nam Á.
- Câu 4 : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, sự kiện nào ở khu vực Đông Bắc Á có ảnh hưởng đến cục diện chính trị thế giới?
A. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập.
B. Sự ra đời hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên.
C. Nhiều nước ở Đông Bắc Á trở thành nước công nghiệp mới.
D. Hồng Công và Ma Cao được Anh và Bồ Đào Nha trao trả cho Trung Quốc 1995. $b.Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập (ở khu vực Đông Bắc Á) có ảnh hưởng đến cục diện chính trị thế giới.
- Đáp án A chọn vì sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã nối dài hệ thống xã hội chủ nghĩa từ Âu sang Á, làm xói mòn trật tự hai cực Ianta và cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á và trên thế giới
=> ảnh hưởng đến cục diện chính trị thế giới.
- Đáp án B loại vì đây là hệ quả của cuộc chiến tranh lạnh, sự ra đời của hai nhà nước là sự đụng đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe nhưng không ảnh hưởng đến cục diện chính trị thế giới đã được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đáp án C loại vì nước công nghiệp mới ở Đông Bắc Á chỉ có Trung Quốc.
- Đáp án D loại vì Hồng Công được Trung Quốc thu hồi năm 1997 và Ma Cao được thu hồi năm 1999. - Câu 5 : Tính hai mặt của toàn cầu hóa là
A. tạo ra - Ai lớn cho các nước tư bản và xã hội chủ nghĩa.
B. tạo ra thách thức lớn cho tất cả các nước chân và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc cho tất các nước.
D. vừa tạo ra cơ hội, vừa tạo ra thách thức cho tất cả các dân tộc trên thế giới.
- Câu 6 : Khoảng thời gian từ khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Việt Nam được gọi là gì?
A. Khoảnh khắc “ngàn cân treo sợi tóc”.
B. Điều kiện khách quan thuận lợi.
C. Thời cơ “ngàn năm có một”.
D. Thời cơ thuận lợi.
- Câu 7 : Bản chất của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh là gì?
A. Chính quyền của dân, do dân và vì dân.
B. Chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo.
C. Nhà nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
D. Chính quyền của nhân dân lao động.
- Câu 8 : Ngày 9/3/1945, gắn với sự kiện lịch sử nào ở Việt Nam?
A. Pháp đảo chính Nhật.
B. Nhật tấn công Lạng Sơn.
C. Nhật đảo chính Pháp.
D. Nam Kì khởi nghĩa.
- Câu 9 : Sự khác biệt cơ bản giữa "Chiến tranh lạnh” và những cuộc chiến tranh thế giới đã trải qua là
A. chủ yểu diễn ra giữa hai nước Mỹ và Liên Xô trên tất cả các lĩnh vực.
B. diễn ra dai dẳng, giằng co không phân thắng bại giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và chủ nghĩa xã hội.
C. diễn ra trên mọi lĩnh vực nhưng không xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Liên Xô và Mĩ.
D. làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.
- Câu 10 : Yếu tố nào sau đây làm thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại của nước Mỹ khi bước sang thế kỉ XXI?
A. Xung đột sắc tộc, tôn giáo.
B. Chủ nghĩa li khai.
C. Sự suy thoái về kinh tế.
D. Chủ nghĩa khủng bố.
- Câu 11 : Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta phải đối mặt với nhiều kẻ thù, trong đó nguy hiểm nhất là?
A. Thực dân Pháp.
B. Quân Trung Hoa Dân quốc.
C. Phát xít Nhật.
D. Đế quốc Anh.
- Câu 12 : Chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN có hạn chế gì?
A. Trình độ sản xuất thấp.
B. Thiếu vốn, thiếu nguyên liệu, thiếu thị trường.
C. Phụ thuộc vốn và thị trường nước ngoài.
D. Tham nhũng, quan liêu, hối lộ.
- Câu 13 : Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, chính sách nông nghiệp nào của Pháp thực hiện ở Việt Nam gây hậu quả nặng nề đối với nông dân?
A. Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
B. Đánh thuế vào các mặt hàng nông sản.
C. Nhổ lúa và hoa màu để trồng đay và thầu dầu.
D. Bắt nông dân đi phu phen, tạp địch.
- Câu 14 : Thực dân Pháp thi hành chính sách gì ở Đông Dương khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ?
A. Kinh tế mới.
B. Thời chiến.
C. Khủng bố trắng.
D. Kinh tế chỉ huy.
- Câu 15 : Để đối phó với quân Trung Hoa Dân Quốc và trực dân Pháp, nhân nhượng lớn nhất của Đảng và Chính phủ Việt Nam đã thực hiện năm 1945 là gì?
A. cho phép lưu hành tiền quan kim quốc tế.
B. Nhượng chúng một số quyền lợi chính trị.
C. Nhượng bộ chúng một số quyền lợi kinh tế.
D. Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố “tự giải tán”.
- Câu 16 : Văn kiện nào tạo ra cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình và an ninh ở châu Âu?
A. Hiến chương Liên hợp quốc.
B. Định ước Henrinki.
C. Hiệp ước Rômax.
D. Hiệp ước Maxtrích.
- Câu 17 : Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tổ chức cách mạng đi theo khuynh hướng nào?
A. Vô sản.
B. Cải lương.
C. Cộng hòa tự sản.
D. Dân chủ tư sản.
- Câu 18 : Thắng lợi của Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa 1 của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (6-1-1946) đã khẳng định điều gì?
A. Việc Đảng Cộng sản Đông Dương đã trở lại hoạt động công khai.
B. Chế độ mới xây dựng hợp lòng dân.
C. Tinh thần yêu nước, khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng chế độ mới.
D. Đất nước đã vượt qua mọi khó khăn thử thách.
- Câu 19 : Hậu quà bao trùm về mặt xã hội mà cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam trong những năm 1929 - 1933 gây ra là gi?
A. Nông dân phải chịu thuế cao, lãi nặng, bị chiếm đoạt ruộng đất, cuộc sống bần cùng.
B. Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động.
C. Nhiều công nhân, viên chức bị sa thải, thợ thủ công thất nghiệp.
D. Số động tư sản dân tộc gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh.
- Câu 20 : Giai đoạn từ 1950-1973, giữa các nước Tây Âu và Nhật Bản có điểm gì khác biệt trong quan hệ với Mỹ?
A. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng nhiều nước Tây Âu tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ.
B. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng Nhật Bản tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ.
C. Nhật Bản và Tây Âu luôn liên minh chặt chẽ với Mĩ, là đồng minh tin cậy của Mĩ.
D. Nhật Bản liên minh với cả Mĩ và Liên Xô, còn Tây Âu chỉ liên minh với Mĩ.
- Câu 21 : Ý nào không đúng khi giải thích cho luận điểm: “Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã tạo ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam”?
A. Cách mạng Việt Nam trở thành bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành chính đảng mạnh nhất, giữ vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
C. Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên, quyết định những bước phát triển nhảy vọt mới của cách mạng.
D. Từ đây, cách mạng Việt Nam có đường lối đúng đắn, khoa học, sáng tạo.
- Câu 22 : Lịch sử thế giới ghi nhận năm 1960 là "Năm châu Phi” vì
A. có 17 nước châu Phi giành được độc lập.
B. hệ thống thuộc địa của Pháp bị sụp đổ hoàn toàn.
C. kết thúc chế độ chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi.
D. chế độ phân biệt chủng tộc ở châu Phi đã bị xóa bỏ.
- Câu 23 : Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc đã gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới là
A. viết vở kịch “Con rồng tre" khi vua Khải Định sang thăm Pháp.
B. xuất bản tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp".
C. thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D. thành lập Hội Liên hiệp thuộc sở Pari.
- Câu 24 : Năm 1961, quốc gia nào trên thế giới phóng con tàu vũ trụ đưa con người đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất?
A. Nhật Bản.
B. Liên Xô.
C. Mĩ.
D. Trung Quốc.
- Câu 25 : Trong Hội nghị lanta (2/1945), quyết định nào sau đây không được phe Đồng minh đưa ra bàn luận và giải quyết?
A. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
B. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
C. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
D. Khắc phục hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai.
- Câu 26 : Sự kiện nào thể hiện: “Tư tưởng cách mạng tháng Mười Nga đã thấm sâu hơn và bắt đầu biến thành hành động của giai cấp công nhân Việt Nam”?
A. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn (8/1925).
B. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang dội ở Sa Diện - Quảng Châu (6/1924).
C. Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị Vécxai (1919).
D. Bải công của công nhân viên chức các sở công thương ở Bắc Kì (1922).
- Câu 27 : Chính sách nào về kinh tế không phải do chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh thực hiện trong những năm 1930 - 1931?
A. Xoá nợ cho người nghèo.
B. Bãi bỏ thuế thân.
C. Chia ruộng đất công cho dân cày.
D. Cải cách ruộng đất.
- Câu 28 : Sự kiện nào điễn ra vào ngày 6-1-1930 tại Cửu Long - Hương Cảng (Trung Quốc)?
A. Đông Dương Cộng sản đảng ra đời.
B. Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cách mạng.
C. Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản.
D. Chi bộ Cộng sản đầu tiên thành lập.
- Câu 29 : Việc ký kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với Pháp đã chứng tỏ
A. sự thắng lợi của Pháp trên mặt trận ngoại giao.
B. chủ trương đúng đắn, kịp thời của Đảng và Chính phủ ta.
C. sự thoả hiệp của Pháp đối với Đảng và Chính phủ ta.
D. sự nhân nhượng của lực lượng cách mạng.
- Câu 30 : Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp, xã hội Việt Nam có những mẫu thuẫn cơ bản nào?
A. Võ sản - tư sản, nông dân - địa chủ phong kiến.
B. Dân tộc Việt Nam - thực dân Pháp, nông dân - địa chủ phong kiến.
C. Dân tộc Việt Nam - thực dân Pháp, vô sản - tư sản.
D. Tư sản dân tộc - thực dân Pháp, nông dân - địa chủ phong kiến.
- Câu 31 : Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được cải tổ từ tổ chức nào?
A. Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam.
B. Tổng bộ Việt Minh.
C. Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc.
D. Uỷ ban lâm thời khu giải phóng Việt Bắc.
- Câu 32 : Lực lượng quân sự nào của ta được thành lập và chiến đấu ở Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến cuối 1946 – 1947?
A. Trung đoàn thủ đô.
B. Dân quân du kích. Tuy
C. Cứu quốc quân.
D. Việt Nam giải phóng quân.
- Câu 33 : Ngày 18-3-1970, diễn ra sự kiện gì làm cho Cam-pu-chia rơi vào quỹ đạo cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ?
A. Thể lực tay sai Mĩ đảo chính lật đố Xi-ha-núc.
B. Mĩ hất cẳng Pháp để xâm lược Cam-pu-chia.
C. Mã dựng nên chế độ Pôn-pốt ở Cam-pu-chia.
D. Mĩ mang quân xâm lược Cam-pu-chia.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12