20 câu trắc nghiệm Từ trường của dòng điện chạy tr...
- Câu 1 : Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của dòng điện trong một dây dẫn không phụ thuộc vào
A. cường độ dòng điện
B. hình dạng của dây dẫn
C. môi trường xung quanh dây dẫn
D. tiết diện của dây dẫn
- Câu 2 : Trong hình vẽ, mũi tên nào đúng hướng của từ trường tạo ra bởi dòng điện trong ống dây thẳng, dài?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 3 : Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không. Biết cảm ứng từ tại vị trí cách dòng điện 3cm có độ lớn là . Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là
A. 3 A
B. 1,5A
C. 2A
D. 4,5A
- Câu 4 : Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng dài, dài đặt trong chân không có cường độ I = 5A. Gọi M là một điểm gần dòng điện, cảm ứng từ tại M có độ lớn là . Khoảng cách từ M đến dòng điện là
A. 5m
B. 5cm
C. 0,05cm
D. 0,05mm
- Câu 5 : Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân không. Trên đường thẳng ∆ vuông góc với dây dẫn có hai điểm M và N nằm ở một phía so với sợi dây. Biết cảm ứng từ tại M và N có độ lớn lần lượt là và . Cảm ứng từ tại trung điểm của đoạn MN có độ lớn là
A. 2,2.T
B. 2,5.T
C. 2,6.T
D. 2,4.T
- Câu 6 : Khảo sát từ trường của một dòng điện thẳng, dài có cường độ không đổi. Gọi M là một điểm gần dòng điện và cách dòng điện một khoảng r. Những điểm mà cảm ứng từ tại đó cùng hướng, cùng độ lớn với cảm ứng từ tại điểm M nằm trên
A. đường tròn qua M, thuộc mặt phẳng vuông góc với dòng điện, tâm nằm trên dây dẫn
B. đường thẳng qua M và song song với dòng điện
C. mặt trụ qua M, với trục hình trụ trùng với dây dẫn
D. hai đường thẳng nằm đối xứng nhau qua dây dẫn, một trong hai đường thẳng đó đi qua M và song song với dây dẫn
- Câu 7 : Gọi , là hai đường thẳng song song cách nhau 4cm trong chân không. M là một điểm trong mặt phẳng chứa , . Biết khoảng cách từ M đến lớn hơn khoảng cách từ M đến là 4cm. Đặt một dòng điện không đổi trùng với đường thẳng thì cảm ứng từ tại M có độ lớn là . Đưa dòng điện tới vị trí trùng với đường thẳng thì cảm ứng từ tại M có độ lớn là . Cảm ứng từ tại một điểm trên đường có độ lớn là
A. 0,22T
B. 0,11T
C. 0,5T
D. 0,25T
- Câu 8 : Một khung dây dẫn hình tròn, bán kính R (m) đặt trong chân không. Dòng điện chạy trong khung có cường độ I (A). Cảm ứng từ tại tâm O của khung dây được tính bằng công thức:
A.
B.
C.
D.
- Câu 9 : Một sợi dây dẫn dài 30cm được quấn thành một ống dây sao cho các vòng dây nằm sát nhau, đường kính tiết diện ống dây d = 5cm. Khi cho dòng điện có cường độ 10A chạy qua ống dây thì cảm ứng từ trong lòng ống dây đo được bằng . Chiều dài của sợi dây là
A. 11,78m
B. 23,56m
C. 17,18m
D. 25,36m
- Câu 10 : Trong chân không, cho hai dây dẫn song song và cách nhau 4cm. Dòng điện trong hai dây ngược chiều và có cường độ tương ứng là và . Gọi M là một điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn bằng
A. 150.T
B. 100.T
C. 250.T
D. 50.T
- Câu 11 : Trong chân không, cho hai dây dẫn , song song và cách nhau 2cm. Dòng điện trong hai dây cùng chiều và có cường độ tương ứng là và . Gọi M là một điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách dây dẫn 4cm; cách dây dẫn 2cm. cảm ứng từ tại M có độ lớn bằng
A. 0,1mT
B. 0,2mT
C. 0,3mT
D. 0,4mT
- Câu 12 : Trong chân không, cho hai dây dẫn , song song và cách nhau 4cm. dòng điện trong hai dây cùng chiều và có cường độ tương ứng là . Gọi M là một điểm nằm ngoài mặt phẳng chứa hai dây và cách đều các dây , những khoảng cách bằng 4cm. Cảm ứng từ tại M có độ lớn bằng
A. 50T
B. 37T
C. 87T
D. 13T
- Câu 13 : Chân không, cho hai dòng điện song song, cùng chiều và cách nhau 4cm. Gọi M là một điểm nằm ngoài mặt phẳng chứa hai dây và cách đều các dòng điện những khoảng bằng 4cm. Biết cảm ứng từ tại M có phương song song với mặt phẳng chứa hai dòng điện và có độ lớn bằng . Cường độ dòng điện chạy trong mỗi dây dẫn là
A. 2,4A
B. 4,8A
C. 5,6A
D. 2,8A
- Câu 14 : Trong chân không, cho hai dây dẫn , song song và cách nhau 5cm. Dòng điện trong hai dây cùng chiều và có cường độ tương ứng là , . Gọi M là một điểm gần hai dây dẫn mà cảm ứng từ tại M bằng 0. Điểm M cách dây
A. 3cm
B. 2cm
C. 8cm
D. 7cm
- Câu 15 : Trong chân không, cho hai đường thẳng x, y song song và cách nhau 9cm. Đặt dòng điện thẳng cường độ trùng với đường thẳng x. Muốn cảm ứng từ tại những điểm nằm trên đường thẳng y bằng 0 thì phải đặt thêm dòng điện thẳng cường độ , nằm trong mặt phẳng (x, y), ngược chiều với dòng điện và cách đường thẳng x một khoảng là
A. 6cm
B. 3cm
C. 8cm
D. 4cm
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp