20 câu trắc nghiệm Hiện tượng quang điện trong cực...
- Câu 1 : Chọn phát biểu đúng về hiện tượng quang điện trong.
A. Có bước sóng giới hạn nhỏ hơn bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện ngoài.
B. Ánh sáng kích thích phải là ánh sáng tử ngoại.
C. Có thể xảy ra khi được chiếu bằng bức xạ hồng ngoại.
D. Có thể xảy ra đối với cả kim loại.
- Câu 2 : Chọn phát biểu đúng về hiện tượng quang dẫn.
A. Trong hiện tượng quang dẫn, các êlectron bị bứt ra khoỉ khối kim loại khi được chiếu sáng thích hợp.
B. Trong hiện tượng quang dẫn, độ dẫn điện của khối chất bán dẫn giảm khi được chiếu ánh sáng thích hợp.
C. Trong hiện tượng quang dẫn, điện trở của khối chất bán dẫn giảm khi được chiếu ánh sáng thích hợp.
D. Hiện tượng quang dẫn có thể xảy ra đối với cả kim loại và bán dẫn
- Câu 3 : Quang điện trở là
A. điện trở có giá trị bằng 0 khi được chiếu sáng.
B. điện trở có giá trị không đổi khi thay đổi bước sóng ánh sáng chiếu tới.
C. điện trở có giá trị giảm khi được chiếu sáng.
D. điện trở có giá trị tăng khi được chiếu sáng.
- Câu 4 : Dụng cụ có nguyên tắc hoạt động dựa vào tác dụng của lớp tiếp xúc p – n là:
A. tế bào quang điện
B. pin nhiệt điện
C. quang điện trở
D. điôt điện tử
- Câu 5 : Pin quang điện
A. là dụng cụ biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
B. là dụng cụ biến nhiệt năng thành điện năng.
C. hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài.
D. là dụng cụ có điện trở tăng khi được chiếu sáng.
- Câu 6 : Dụng cụ nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong?
A. Pin nhiệt điện.
B. Đèn LED.
C. Quang trở.
D. Tế bào quang điện.
- Câu 7 : Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không, v là vận tốc ánh sáng trong chất phát quang. Muốn một chất phát quang phát ra bức xạ có bước sóng cần chiếu vào chất đó bức xạ có
A.
B.
C.
D.
- Câu 8 : Hiện tượng không thể hiện tính chất hạt của ánh sáng là hiện tượng
A. quang điện ngoài
B. quang điện trong
C. nhiễu xạ ánh sáng
D. tạo thành quang phổ vạch của nguyên từ Hyđrô
- Câu 9 : Giới hạn quang dẫn của chất CdS là 0,9 . Năng lượng tối thiểu của photon ánh sáng có thể gây ra hiện tượng quang dẫn CdS là:
A. 0,56 eV
B. 1,12 eV
C. 1.38 eV
D. 2,2 eV
- Câu 10 : Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là . Năng lượng kích hoạt của chất đó là:
A. .
B. .
C. .
D. .
- Câu 11 : Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 5 . Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là m/s và hằng số Plank là Js. Tính năng lượng kích hoạt của chất đó.
A.
B.
C.
D.
- Câu 12 : Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng:
A. Quang điện trong.
B. Quang phát quang.
C. Cảm ứng điện từ.
D. Tán sắc ánh sáng.
- Câu 13 : Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn gọi là năng lượng kích hoạt. Biết năng lượng kích hoạt của PbS là 0,3 eV, lấy h = J.s, c = m/s, e = C, giới hạn quang dẫn của PbS là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 14 : Quang dẫn có giới hạn quang dẫn Hz. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số ; Hz; Hz thì hiện tượng quang dẫn xảy ra với bức xạ nào?
A. Chùm bức xạ 1.
B. Chùm bức xạ 2.
C. Chùm bức xạ 3.
D. Chùm bức xạ 4.
- Câu 15 : Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,4 . Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1000 . Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 2,5A thì điện áp đo được hai cực của bộ pin là 20 V. Hiệu suất của bộ pin là:
A. 43,6%
B. 14,25%
C. 12,5%
D. 28,5%
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất