30 bài tập Điện trường và cường độ điện trường - đ...
- Câu 1 : Công thức xác định cường độ điện trangường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là.
A
B
C
D
- Câu 2 : Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu thay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A còn một nữa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là
A 8E
B 4E
C 0,25E
D E
- Câu 3 : Tại điểm A trong một điện trường, véc tơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 5 V/m có đặt điện tích q = - 4.10-6 C. Lực tác dụng lên điện tích q có
A độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.
B độ lớn bằng 2.10-5 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.
C độ lớn bằng 2 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống.
D độ lớn bằng 4.10-6 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.
- Câu 4 : Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105 V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105 V/m?
A 2 cm
B 1 cm
C 4 cm
D 5 cm
- Câu 5 : Câu phát biểu nào sau đây chưa đúng?
A Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức.
B Các đường sức của điện trường không cắt nhau.
C Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng.
D Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.
- Câu 6 : Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q = 2,5.10-7 C được treo bởi một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường có phương nằm ngang và có độ lớn E = 106 V/m. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là
A 300
B 450
C 600
D 750
- Câu 7 : Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường tổng hợp bằng 0 là
A trung điểm của AB.
B tất cả các điểm trên trên đường trung trực của AB.
C các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều.
D các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân.
- Câu 8 : Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, khác dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương
A vuông góc với đường trung trực của AB.
B trùng với đường trung trực của AB.
C trùng với đường nối của AB.
D tạo với đường nối AB góc 450.
- Câu 9 : Một prôton bay từ bản âm sang bản dương trong điện trường đều của một tụ điện phẳng có cường độ điện trường 1000 V/m. Xác định lực điện tác dụng lên proton.
A 1,6.10-22 N
B 1,6.10-16 N
C 1000 N
D 1 N
- Câu 10 : Đại lượng nào sau đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm M. Biết rằng tại M ta đặt một điện tích thử q?
A Điện tích Q.
B Điện tích thử q.
C Khoảng cách từ Q đến q.
D Hằng số điện môi của môi trường
- Câu 11 : Đặt một điện tích điểm âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Cho rằng điện tích chỉ chịu tác dụng của lực điện. Điện tích sẽ chuyển động
A vuông góc với đường sức điện trường.
B dọc theo chiều của đường sức điện trương.
C theo một quỹ đạo bất kỳ.
D ngược chiều đường sức điện trường.
- Câu 12 : Đặt một điện tích âm vào trong điện trường có vecto cường độ điện trường \(\overrightarrow E \). Hướng của lực điện tác dụng lên điện tích
A Vuông góc với \(\overrightarrow E \)
B Luôn ngược hướng với \(\overrightarrow E \)
C Luôn tạo với \(\overrightarrow E \) một góc 300
D Luôn cùng hướng với \(\overrightarrow E \)
- Câu 13 : Khi nói về vecto cường độ điện trường do một điện tích điểm đứng yên gây ra, phát biểu nào sau đây là đúng?
A Tại mỗi điểm, vecto cường độ điện trường cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương, đặt tại điểm đó.
B Tại mỗi điểm, vecto cường độ điện trường cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử, đặt tại điểm đó.
C Vecto cường độ điện trường phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử, đặt tại điểm đó.
D Vecto cường độ điện trường tại mỗi điểm phụ thuộc nhiệt độ của môi trường
- Câu 14 : Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
B hướng về phía nó.
C hướng ra xa nó.
D phụ thuộc độ lớn của nó.
- Câu 15 : Hai điện tích điểm q1= -9µC , q2= 4µC đặt lần lượt tại A,B có thể tìm thấy vị trí của điểm M mà tại đó điện trường tổng hợp bằng không trên
A Đường trung trực của AB
B Đường thẳng AB, nằm ngoài đoạn thằng AB về phía A
C Đường thẳng AB, nằm ngoài đoạn thẳng AB về phía B
D Đoạn thẳng AB, vị trí bất kỳ
- Câu 16 : Hai điện tích q1 < 0 và q2 > 0 với |q2| > |q1| đặt tại hai điểm A và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên
A AI
B IB
C By
D Ax
- Câu 17 : Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q?
A là những tia thẳng.
B có phương đi qua điện tích điểm.
C có chiều hường về phía điện tích.
D không cắt nhau.
- Câu 18 : Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên đoạn thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Kết luận gì về q1 , q2:
A q1 và q2 trái dấu, |q1| > |q2|
B q1 và q2 cùng dấu, |q1| > |q2|
C q1 và q2 trái dấu, |q1| < |q2|
D q1 và q2 cùng dấu, |q1| < |q2|
- Câu 19 : Cường độ điện trường của một điện tích phụ thuộc vào khoảng cách r được mô tả như đồ thị bên. Biết \({{r}_{2}}=\frac{{{r}_{1}}+{{r}_{3}}}{2}\)và các điểm cùng nằm trên một đường sức. Giá trị của x bằng
A 13,5 V/m
B 17 V/m
C 22,5 V/m
D 16 V
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp