Đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021 Trường THCS Mỹ...
- Câu 1 : Tổng các lập phương của a và b được viết dưới dạng:
A. \(a^{3}+b^{3}\)
B. \((a+b)^{3}\)
C. \(3a+3b\)
D. \(3(a+b)\)
- Câu 2 : Hằng ngày Hùng đi bộ đến trường. Bạn ấy thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường trong 12 ngày. Kết quả thu được ở bảng sau:
A. Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường của bạn Hùng. Có tất cả 11 giá trị.
B. Thời gian cần thiết hằng ngày để đi từ nhà đến trường của bạn Hùng. Có tất cả 12 giá trị.
C. Thời gian cần thiết hằng ngày để đi từ nhà đến trường của bạn Hùng. Có tất cả 11 giá trị.
D. Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường của bạn Hùng. Có tất cả 12 giá trị.
- Câu 3 : Một cửa hàng bán giảy ghi lại số đôi giày bán mỗi tháng trong bảng sau:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
- Câu 4 : Tính giá trị của biểu thức \(O=a x^{2}+b x+c \text { tại } x=1\) (với a, b, c là hằng số)
A. \(O=a+b+c\)
B. \(O=3a\)
C. \(O=a-b+c\)
D. \(O=a+b-c\)
- Câu 5 : Tính giá trị của biểu thức \(N=x^{2}+x^{4}+x^{6}+\cdots+x^{100} \text { tại } x=-1\)
A. 47
B. 48
C. 49
D. 50
- Câu 6 : Tính giá trị biểu thức \(\begin{array}{l} L=\left|x+2 y-3 z^{2}\right|-2 x(y-2 z)^{2}+x y z \text { tại } x=1 ; y=2 ; z=\frac{1}{2} \end{array}\)
A. \(-\frac{3}{4}\)
B. \(\frac{13}{4}\)
C. \(-\frac{13}{4}\)
D. 0
- Câu 7 : Tính giá trị biểu thức \(K=x y+x^{2} y^{2}+x^{3} y^{3}+\cdots+x^{10} y^{10} \text { tại } x=-1 ; y=-1\)
A. -10
B. -9
C. 10
D. -8
- Câu 8 : Tính giá trị của biểu thức đại số \(J=\left|2 x^{2}-3 y\right|+\frac{1}{3}\left(x-2 y^{2}\right)^{2} \text { tại } x=1 ; y=2\)
A. \(-\dfrac{61}{3}\)
B. \(\frac{1}{15}\)
C. \(-\frac{1}{32}\)
D. \(\dfrac{61}{3}\)
- Câu 9 : Tính giá trị của biểu thức đại số \(I=2 x^{2} y-\frac{3}{2} x y ^2+1 \text { tại } x=2 ; y=-2\)
A. -134
B. 23
C. -27
D. -36
- Câu 10 : Số điện năng tiêu thụ của các hộ gia đình ở một tổ dân phố được ghi lại trong bảng sau (tính bằng kW/h)
A. Số điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình
B. Số điện năng tiêu thụ của toàn thành phố
C. Số điện năng tiêu thụ của mỗi hộ gia đình của một tổ dân phố
D. Tiền điện của tổ dân phố
- Câu 11 : Điềm kiềm tra một tiết môn toán của một lớp 7 được thông kê lại ở bảng dưới đây:
A. 8,1
B. 8,2
C. 8,3
D. 8,4
- Câu 12 : Tính A.B với \(A=2 x^{2} y z ; B=-3 x y^{3} z\)
A. \(- x^{3} y^{4} z^{2}\)
B. \(6 x^{3} y^{4} z^{2}\)
C. \( x^{2} y^{4} z^{2}\)
D. \(-6 x^{3} y^{4} z^{2}\)
- Câu 13 : Cho \(A=\frac{1}{5}(x y)^{3} ; B=\frac{2}{3} x^{2}\). Phần biến của tích A.B là
A. \(x^{5} y^{3}\)
B. \(x^{4} y^{3}\)
C. \(x^{6} y^{3}\)
D. \(x^{5} y^{4}\)
- Câu 14 : Cho \(A=\frac{1}{5}(x y)^{3} ; B=\frac{2}{3} x^{2}\). Kết quả A.(-B) là
A. \(\frac{2}{15} x^{5} y^{3}\)
B. \(-\frac{2}{15} x^{5} y^{3}\)
C. \(-\frac{4}{7} x^{5} y^{3}\)
D. \(-\frac{2}{15} x^{3} y^{3}\)
- Câu 15 : Cho \(A=-\frac{1}{4} x^{5} y ; B=-2 x y^{2}\). Xác định hệ số của A.B
A. \(-\frac{3}{2}\)
B. \(-\frac{1}{2}\)
C. \(\frac{5}{2}\)
D. \(\frac{1}{2}\)
- Câu 16 : Cho \(A=-\frac{1}{4} x^{5} y ; B=-2 x y^{2}\). Tính -A.B
A. \(\frac{1}{2} x^{6} y^{3}\)
B. \(-\frac{1}{2} x^{6} y^{3}\)
C. \(-\frac{1}{2} x^{5} y^{7}\)
D. \(-\frac{1}{3} x^{2} y^{3}\)
- Câu 17 : Cho \(A=-\frac{3}{4} x^{5} y^{4} ; B=x y^{2} ; C=-\frac{8}{9} x^{2} y^{5}\). Phần biến của A.B.C là
A. \(x^{5} y^{9}\)
B. \(x^{8} y^{11}\)
C. \(-x^{8} y^{11}\)
D. \(x^{6} y^{9}\)
- Câu 18 : Đơn thức không đồng dạng với đơn thức \(2xy^2z \) là:
A. \( - {x^3}{y^2}z\)
B. \(-xzy^2\)
C. \(3 x{y^2}z\)
D. \( \frac{1}{4}{y^2}zx\)
- Câu 19 : Đơn thức đồng dạng với đơn thức \(3x^2y^3\) là:
A. \( - 3{x^3}{y^2}\)
B. \( \frac{1}{3}{x^5}\)
C. \( - 7{x^2}{y^3}\)
D. \( - {x^4}{y^6}\)
- Câu 20 : Có mấy nhóm đơn thức đồng dạng với nhau trong các đơn thức sau (mỗi nhóm từ 2 đơn thức trở lên): \( 2xy;5xy;9{y^2};{y^2}\)
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
- Câu 21 : Có mấy nhóm đơn thức đồng dạng với nhau (mỗi nhóm từ 2 đơn thức trở lên) trong các đơn thức sau: \( - \frac{2}{3}{x^3}y;{\mkern 1mu} 2{x^3}y;5{x^2}y;\frac{1}{2}{x^2}y; - x{y^2};6x{y^2}\)
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
- Câu 22 : Tính giá trị của biểu thức sau tại x = -1 và y = 1\(A = \frac{2}{3}{x^6}{y^2} + \frac{3}{4}{x^6}{y^2} - \frac{1}{2}{x^6}{y^2}\)
A. \(A = \frac{{13}}{{20}}\)
B. \(A = \frac{{33}}{{20}}\)
C. \(A = -\frac{{33}}{{20}}\)
D. \(A =- \frac{{13}}{{20}}\)
- Câu 23 : Cho tam giác ABC có cạnh AB = 1cm và cạnh BC = 4cm. Tính độ dài cạnh AC biết độ dài cạnh AC là một số nguyên.
A. 1cm
B. 4cm
C. 3cm
D. 2cm
- Câu 24 : Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác.
A. 6cm,6cm,5cm
B. 7cm,8cm,10cm
C. 12cm,15cm,9cm
D. 11cm,20cm,9cm
- Câu 25 : Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác.
A. 3cm,5cm,7cm
B. 4cm,5cm,6cm
C. 2cm,5cm,7cm
D. 3cm,6cm,5cm.
- Câu 26 : Cho tam giác MNP, em hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
A. MN+NP
B. MP−NP
C. MN−NP
D. Cả B, C đều đúng
- Câu 27 : Cho ΔABC có ∠A = 90°, các tia phân giác của ∠B và ∠C cắt nhau tại I. Gọi D, E là chân các đường vuông góc hạ từ I đến các cạnh AB và AC. Khi đó ta có:
A. AI là đường cao của ΔABC
B. IA = IB = IC
C. AI là đường trung tuyến của ΔABC
D. ID = IE
- Câu 28 : Cho góc \(\widehat {xOy}\) có Oz là tia phân giác, M là một điểm trên Oz sao cho khoảng cách từu M đến Oy là 5 cm. Khoảng cách từ M đến Ox là:
A. 10 cm
B. 5 cm
C. 30 cm
D. 15 cm
- Câu 29 : Xét bài toán: "Cho một điểm M nằm bên trong góc xOy sao cho khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy bằng nhau. Chứng tỏ rằng OM là tia phân giác của góc xOy"Hãy sắp xếp một cách hợp lý các câu sau để được lời giải của bài toán trên.
A. b, c, a, d, e
B. b, a, d, c, e
C. b, c, d, a, e
D. c, b, a, d, e
- Câu 30 : Cho điểm M nằm trên tia phân giác At của góc xAy nhọn. Kẻ MH ⊥ Ax ở H và MK ⊥ Ay ở K. So sánh MH và MK.
A. MH < MK
B. MH = MK
C. MH > MK
D. MH = 2MK
- Câu 31 : Cho tam giác nhọn ABC, đường trung tuyến AM. Điểm D thuộc trung tuyến AM sao cho D cách đều hai cạnh của góc B. Khi xác định điểm D, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Điểm D là giao điểm của AM và đường phân giác của góc A.
B. Điểm D là giao điểm của AM và đường phân giác của góc C.
C. Điểm D là giao điểm của đường phân giác của góc B với cạnh AC.
D. Điểm D là giao điểm của AM và đường phân giác của góc B.
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ