Đề ôn tập Chương 3 môn Vật Lý 12 năm 2021 Trường T...
- Câu 1 : Trong các biểu thức của giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều sau, hãy chọn công thức sai?
A. \(E = \frac{{{E_0}}}{{\sqrt 2 }}\)
B. \(U = \frac{{{U_0}}}{{\sqrt 2 }}\)
C. \(I = \frac{{{I_0}}}{{\sqrt 2 }}\)
D. \(f = \frac{{{f_0}}}{{\sqrt 2 }}\)
- Câu 2 : Cho điện áp hai đầu đọan mạch là: \({u_{AB}} = 120\sqrt 2 \cos (100\pi t - \frac{\pi }{4})V\)
A. P = 120 W
B. P = 100 W
C. P = 180 W
D. P = 50 W
- Câu 3 : Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ: \(i = 4\cos \frac{{2\pi }}{T}t(A)(T > 0)\)
A. tần số góc của dòng điện.
B. chu kì của dòng điện.
C. tần số của dòng điện.
D. pha ban đầu của dòng điện.
- Câu 4 : Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều là i = 2cos100πt (A). Tần số của dòng điện là bao nhiêu?
A. rad/s
B. 100 Hz
C. rad/s
D. 50 Hz
- Câu 5 : Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch xoay chiều là i = 2sin(100πt) A. Tại thời điểm t1 nào đó, dòng điện đang giảm và có cường độ bằng 1A. Đến thời điểm t = t1 + 0,005 s, cường độ dòng điện bằng:
A. √3A
B. -√3A
C. -√2A
D. √2A
- Câu 6 : Khi đặt điện áp có biểu thức u = U0.cos(ωt - π/3) V vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện chạy trong mạch đó có biểu thức i = I0cos(ωt - π/6) A. Hệ số công suất của mạch là:
A. 0,5√3
B. 0,5
C. 0,5√2
D. 0,75
- Câu 7 : Số chỉ của ampe kế khi mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện xoay chiều cho ta biết giá trị cường độ dòng điện:
A. cực đại
B. hiệu dụng
C. trung bình
D. tức thời
- Câu 8 : Một dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời i = 2√2 cos(100πt) , (trong đó i tính bằng A còn t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2A
B. Tần số góc của dòng điện là 100 Hz
C. Tần số của dòng điện là 100 Hz
D. Dòng điện đổi chiều 314 lần trong một giây
- Câu 9 : Một bạn cắm hai que đo của một vôn kế xoay chiều vào ổ cắm điện trong phòng thí nghiệm, thấy vôn kế chỉ 220 V. Ý nghĩa của con số đó là:
A. Điện áp hiệu dụng của mạng điện trong phòng thí nghiệm.
B. Biên độ của điện áp của mạng điện trong phòng thí nghiệm.
C. Điện áp tức thời của mạng điện tại thời điểm đó.
D. Nhiệt lượng tỏa ra trên vôn kế.
- Câu 10 : Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch xoay chiều có biểu thức:\(i = 4\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{\pi }{3})(A)\) với t đo bằng giây.
A. cực đại
B. cực tiểu
C. 2√2 A và đang tăng
D. 2√2 A và đang giảm
- Câu 11 : Kết luận đúng khi so sánh chu kì biến đổi T1 của công suất tỏa nhiệt tức thời của dòng điện xoay chiều với chu kì biển đổi T2 của dòng điện đó là:
A. T2 = 2T1
B. T2 > T1
C. T2 < T1
D. T2 = T1
- Câu 12 : Điện áp hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 60cos120πt (V). Trong 1 s, số lần điện áp u có độ lớn bằng 30 V là:
A. 30 lần
B. 120 lần
C. 240 lần
D. 60 lần
- Câu 13 : Trong các biểu thức sau đây, biểu thức biểu diễn dòng điện biến đổi tuần hoàn với chu kì 0,01 s là:
A. \(i = 2\cos (100\pi t + \frac{\pi }{3})(A)\)
B. \(i = 4\cos (150\pi t)(A)\)
C. \(i = 5\cos (50\pi t + \pi )(A)\)
D. \(i = 3{\cos ^2}(100\pi t)(A)\)
- Câu 14 : Một đèn ống được mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng là U. Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn không nhỏ hơn (U√2)/2 . Tỉ số giữa thời gian đèn tắt và thời gian đèn sáng trong một chu kì dòng điện là
A. 1
B. 1/2
C. 1/3
D. 2
- Câu 15 : Từ thông qua một cuộn dây có biểu thức: \(\Phi = {\Phi _0}\cos (\omega t + \frac{\pi }{3})\)
A. \(\Phi = \omega {\Phi _0}\)
B. \(\Phi = \frac{{\omega {\Phi _0}}}{2}\)
C. \(\Phi = \frac{{\omega {\Phi _0}\sqrt 2 }}{2}\)
D. \(\Phi = \frac{{\omega {\Phi _0}\sqrt 3 }}{2}\)
- Câu 16 : Một khung dây quay đều quanh trục đối xức nằm trong mặt phẳng khung, trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc với trục quay, tốc độ quay của khung dây là 600 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 2/π (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là:
A. 20 V
B. 20√2 V
C. 10 V
D. 10√2 V
- Câu 17 : Chọn phát biểu sai? Dòng điện xoay chiều có biểu thức: i = 2cos100πt (A) thì có:
A. cường độ cực đại là 2A
B. chu kì là 0,02 s
C. tần số 50 Hz
D. cường độ hiệu dụng là 2A√2
- Câu 18 : Đặt điện áp: \(u = 220\sqrt 2 \cos (100\pi t - \frac{\pi }{2})(V)\) vào hai đầu đoạn mạch điện.
A. 200 V
B. -100 V
C. 100√3 V
D. -100√2V
- Câu 19 : Một thiết bị điện xoay chiều có các thông số được ghi trên thiết bị là 220V–5A, vậy:
A. điện áp cực đại của thiết bị là 220V.
B. điện áp tức thời cực đại của thiết bị là 220V.
C. điện áp hiệu dụng của thiết bị là 220V.
D. điện áp tức thời của thiết bị là 220V.
- Câu 20 : Tại thời điểm t = 0,5 s cường độ dòng điên xoay chiều chạy qua mạch bằng 4A, đó là:
A. Cường độ hiệu dụng
B. Cường độ cực đại
C. Cường độ trung bình
D. Cường độ tức thời
- Câu 21 : Một bóng đèn neon được mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 220√2 cos(100πt)V. Đèn chỉ bật sáng khi điện áp đặt vào đèn vượt quá giá trị 100 V. Trong 1 giây đèn này bật sáng bao nhiêu lần?
A. 50
B. 120
C. 60
D. 100
- Câu 22 : Một dòng điện xoay chiều có cường độ: \(i = 2\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{\pi }{6})(A)\)
A. Cường độ hiệu dụng bằng 2 A.
B. Chu kỳ dòng điện là 0,02 s.
C. Tần số là 100π Hz.
D. Pha ban đầu của dòng điện là π/6.
- Câu 23 : Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là:(t tính bằng s).
A. -220 V
B. 110√2 V
C. 220 V
D. -110√2 V
- Câu 24 : Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 50 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 1800 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,02 T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vecto cảm ứng từ B một góc 30°. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là:
A. \(e = 0,6\pi \cos (60\pi t + \frac{\pi }{6})(V)\)
B. \(e = 60\pi \cos (30t + \frac{\pi }{3})(V)\)
C. \(e = 0,6\pi \cos (30\pi t - \frac{\pi }{6})(V)\)
D. \(e = 0,6\pi \cos (60\pi t - \frac{\pi }{3})(V)\)
- Câu 25 : Cho dòng điện xoay chiều có tần số 40 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là:
A. 1/ 20 (s)
B. 1/ 80 (s)
C. 1/ 160 (s)
D. 1/ 40 (s)
- Câu 26 : Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức: \(i = \sqrt 2 \sin (100\pi t + \frac{\pi }{6})(A)\)
A. \(\sqrt 2(A)\)
B. \(-\frac{{\sqrt 2 }}{2}(A)\)
C. 0
D. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}(A)\)
- Câu 27 : Một bóng đèn ghi 220V – 50 Hz. Bóng đèn chịu được điện áp tối đa bằng:
A. 220 V
B. 220√2 V
C. 440 V
D. 110√2 V
- Câu 28 : Một tụ điện có điện dung:\(C = \frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{2\pi }}F\)
A. 4 A
B. 5 A
C. 7 A
D. 6 A
- Câu 29 : Đặt điện áp:\(u = 40\sin (100\pi t + \frac{\pi }{6})(A)\) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + φ/4)V. Giá trị của φ bằng:
A. -π/2
B. π/2
C. -3π/2
D. 3π/4
- Câu 30 : Đặt điện áp u = U0 cos100πt (V), ( t tính bằng s) vào hai đầu tụ điện có điện dung:\(C = \frac{{{{10}^{ - 3}}}}{\pi }F\)
A. 15 Ω
B. 10 Ω
C. 50 Ω
D. 0,1 Ω
- Câu 31 : Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm luôn:
A. có pha ban đầu bằng 0.
B. trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch góc π/2.
C. có pha ban đầu bằng -π/2.
D. sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch góc π/2.
- Câu 32 : Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C = 10-4/π (F). Mắc hai đầu đoạn mạch này vào mạng điện sinh hoạt của nước ta thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị là:
A. 1,97 A
B. 2,78 A
C. 2 A
D. 50√5 A
- Câu 33 : Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng:
A. \(\frac{{{U_0}}}{{2\omega L}}\)
B. 0
C. \(\frac{{{U_0}}}{{\sqrt {2\omega L} }}\)
D. \(\frac{{{U_0}}}{{\omega L}}\)
- Câu 34 : Đặt điện áp u = 200√2 cos(100πt)(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần R = 100Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là:
A. 1 A
B. 2√2 (A)
C. 2 (A)
D. √2 (A)
- Câu 35 : Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R = 10 Ω thì trong mạch xuất hiện dòng điện xoay chiều. Biết nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900 kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 10 A
B. \(5\sqrt 2 (A)\)
C. \(\sqrt 6 (A)\)
D. \(\sqrt 3 (A)\)
- Câu 36 : Đặt điện áp u = U0 cos(100πt + π/3)(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π H . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn ảm là 100√2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là:
A. i = 2√2cos(100πt + π/6)(A)
B. i = 2√3cos(100πt + π/6)(A)
C. i = 2√3cos(100πt - π/6)(A)
D. i = 2√2cos(100πt - π/6)(A)
- Câu 37 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt - π/6)(V) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + φ)A. Giá trị của φ là:
A. φ = -2π/3
B. φ = 2π/3
C. φ = -π/3
D. φ = π/3
- Câu 38 : Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu mạch:
A. sớm pha 0,5π so với cường độ dòng điện
B. sớm pha 0,25π so với cường độ dòng điện
C. trễ pha 0,5π so với cường độ dòng điện
D. cùng pha với cường độ dòng điện
- Câu 39 : Đặt điện áp xoay chiều u = U cos(ωt)V vào hai đầu một điện trở thuần R = 100 Ω thì cường độ dòng điện cực đại qua điện trở có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng:
A. \(200\sqrt 2 (V)\)
B. 200 (V)
C. \(100\sqrt 2 (V)\)
D. 100 (V)
- Câu 40 : Trên đoạn mạch xoay chiều tần số 50 Hz chỉ có điện trở thuần:
A. pha của cường độ dòng điện bằng 0.
B. cường độ dòng điện trong mỗi giây có 200 lần đạt độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại.
C. cường độ dòng điện tức thời không tỉ lệ với điện áp tức thời.
D. cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng một nửa cường độ dòng điện cực đại.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất