Thi Online - Phong trào giải phóng dân tộc từ sau...
- Câu 1 : "Phương án Maobáttơn" của thực dân Anh có nội dung chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia nào trên cơ sở tôn giáo?
A Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Ápganixtan của người theo Hồi giáo
B Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakistan của người theo Hồi giáo
C Ấn Độ của người theo Hồi giáo, Pakistan của người theo Ấn Độ giáo
D Ấn Độ của người theo Hồi giáo, Ápganixtan của người theo Hin đu giáo
- Câu 2 : Ý nào sau đây không phải là điểm tương đồng về lịch sử của cả ba nước Đông Dương trong giai đoạn 1945 – 1975?
A Thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Lào và Campuchia góp phần vào sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu mới và kiểu cũ
B Ba nước tiến hành kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ xâm lược trở lại
C Campuchia có một thời kì thực hiện chính sách hòa bình, trung lập
D Sự đoàn kết của ba nước góp phần vào thắng lợi của kháng chiến chống Pháp, Mỹ
- Câu 3 : Việc thực dân Anh đưa ra phương án “Maobatton“ , chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị - Ấn Độ và Pakixtan đã chứng tỏ
A Cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hoàn toàn
B Thực dân Anh không quan tâm đến việc cai trị Ấn Độ nữa
C Thực dân Anh đã nhượng bộ, tạo điều kiện cho nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh
D Thực dân Anh đã hoàn thành việc cai trị và bóc lột Ấn Độ
- Câu 4 : Nenxơn Manđêla trở thành tổng thống Nam Phi (1994) đánh dấu sự kiện lịch sử gì?
A Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ
B Đánh dấu sự bình đẳng của các dân tộc, màu da trên thế giới
C Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới
D Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi
- Câu 5 : Nhà lãnh đạo cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ ở Cuba là
A Xucacno
B N.Manđêla
C M. Ganđi
D Phiđen Cátxtơrô
- Câu 6 : Đâu không phải là nhân tố quan trọng dân đến sự bùng nổ và phát triển của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp ở các nước gay gắt
B Lực lượng tư sản suy yếu, lực lượng vô sản lớn mạnh
C Đế quốc ở các nước thuộc địa bị giáng những đòn chí tử
D Các lực lượng dân tộc ngày càng lớn mạnh
- Câu 7 : Ý nghĩa sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế là
A Xóa bỏ sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ
B Tăng sức mạnh cho phong trào đấu tranh thế giới
C Làm xói mòn trật tự Ianta
D Xóa bỏ chế đô phân biệt chủng tộc trên thế giới
- Câu 8 : Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ diễn ra mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của
A Liên đoàn Hồi giáo Ấn Độ
B Tổ chức Ấn Độ giáo
C Đảng Cộng sản Ấn Độ
D Đảng Quốc Đại
- Câu 9 : Vì sao vào thập niên 60, 70 của thế kỉ XX, Mĩ Latinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”?
A Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi
B Cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập diễn ra liên tục
C Đấu tranh vũ trang phát triển mạnh mẽ
D Phong trào có nhiều hình thức đấu tranh phong phú.
- Câu 10 : Ý nào sau đây không phải là điểm tương đồng về lịch sử của cả ba nước Đông Dương trong giai đoạn 1945 – 1975?
A Thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Lào và Campuchia góp phần vào sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân kiểu mới và kiểu cũ
B Ba nước tiến hành kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ xâm lược trở lại
C Campuchia có một thời kì thực hiện chính sách hòa bình, trung lập
D Sự đoàn kết của ba nước góp phần vào thắng lợi của kháng chiến chống Pháp, Mỹ
- Câu 11 : Đâu không phải là nhân tố quan trọng dân đến sự bùng nổ và phát triển của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp ở các nước gay gắt
B Lực lượng tư sản suy yếu, lực lượng vô sản lớn mạnh
C Đế quốc ở các nước thuộc địa bị giáng những đòn chí tử
D Các lực lượng dân tộc ngày càng lớn mạnh
- Câu 12 : Câu nói nổi tiếng của Chủ tịch Phiđen Caxtơrô khi nói về mối quan hệ với Việt Nam năm 1972 là gì?
A "Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình".
B "Người Cuba đang, bước lên con đường mà người anh em Việt Nam đã vạch ra".
C "Tên tôi là Việt Nam. Tên anh là Việt Nam, tên chúng ta là Việt Nam. Việt Nam —Hồ Chí Minh —Điện Biên Phủ".
D "Việt Nam - lương tri của thời đại".
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12