40 câu hỏi trắc nghiệm chủ đề Phóng xạ Vật lý 12 h...
- Câu 1 : Chất Iốt phóng xạ \({}_{53}^{131}\)I dùng trong y tế có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100g chất này thì sau 8 tuần lễ còn bao nhiêu?
A. 0,87g
B. 0,78g
C. 7,8g
D. 8,7g
- Câu 2 : Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?
A. 25%.
B. 75%.
C. 12,5%.
D. 87,5%.
- Câu 3 : Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
A. N0 /6
B. N0 /16.
C. N0 /9.
D. N0 /4.
- Câu 4 : Có 100g chất phóng xạ với chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 28 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ đó còn lại là
A. 93,75g.
B. 87,5g.
C. 12,5g.
D. 6,25g.
- Câu 5 : Chu kỳ bán rã của \({}_{27}^{60}\)Co bằng gần 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn \({}_{27}^{60}\)Co có khối lượng 1g sẽ còn lại
A. gần 0,75g.
B. hơn 0,75g một lượng nhỏ.
C. ần 0,25g.
D. hơn 0,25g một lượng nhỏ.
- Câu 6 : Có 100g iôt phóng xạ \({}_{53}^{131}\)I với chu kì bán rã là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ.
A. 8,7g.
B. 7,8g.
C. 0,87g.
D. 0,78g.
- Câu 7 : Ban đầu có 5 gam chất phóng xạ radon \({}_{86}^{222}\)Rn với chu kì bán rã 3,8 ngày. Số nguyên tử radon còn lại sau 9,5 ngày là
A. 23,9.1021.
B. 2,39.1021.
C. 3,29.1021.
D. 32,9.1021.
- Câu 8 : Phốt pho \({}_{15}^{32}P\) phóng xạ b- với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày. Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ \({}_{15}^{32}P\) còn lại là 2,5g. Tính khối lượng ban đầu của nó.
A. 15g.
B. 20g.
C. 25g.
D. 30g.
- Câu 9 : Gọi Dt là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của lôga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51Dt chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu ?
A. 40%.
B. 50%.
C. 60%.
D. 70%.
- Câu 10 : Một lượng chất phóng xạ \({}_{86}^{222}Rn\) ban đầu có khối lượng 1mg. Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là
A. 3,40.1011Bq
B. 3,88.1011Bq
C. 3,58.1011Bq
D. 5,03.1011Bq
- Câu 11 : Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0 , chu kì bán rã của chất này là 3,8 ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m0 là
A. 5,60 g.
B. 35,84 g.
C. 17,92 g.
D. 8,96 g.
- Câu 12 : Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 32N0 hạt nhân. Sau các khoảng thời gian T/2, 2T và 3T, số hạt nhân còn lại lần lượt bằng bao nhiêu?
A. \(24{N_0},12{N_0},6{N_0}\)
B. \(16\sqrt 2 {N_0},8{N_0},4{N_0}\)
C. \(16{N_0},8{N_0},4{N_0} & \)
D. \(16\sqrt 2 {N_0},8\sqrt 2 {N_0},4\sqrt 2 {N_0}\)
- Câu 13 : Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 48No hạt nhân. Hỏi sau khoảng thời gian 3T, số hạt nhân còn lại là bao nhiêu?
A. 4N0
B. 6N0
C. 8N0
D. 16N0
- Câu 14 : Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
A. \(\frac{{{N_0}}}{2}\)
B. \(\frac{{{N_0}}}{{\sqrt 2 }}\)
C. \(\frac{{{N_0}}}{4}\)
D. \(\frac{{{N_0}}}{{\sqrt 3 }}\)
- Câu 15 : Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2t số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A. 25,25%.
B. 93,75%.
C. 6,25%.
D. 13,5%.
- Câu 16 : Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng
A. 3,2 gam.
B. 2,5 gam.
C. 4,5 gam.
D. 1,5 gam.
- Câu 17 : Hạt nhân \(\begin{array}{l}{A_1}\\{Z_1}\end{array}\)X phóng xạ và biến thành một hạt nhân \(\begin{array}{l}{A_2}\\{Z_2}\end{array}\)Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ \(\begin{array}{l}{A_1}\\{Z_1}\end{array}\)X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất \(\begin{array}{l}{A_1}\\{Z_1}\end{array}\)X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là
A. \(4\frac{{{A_1}}}{{{A_2}}}\)
B. \(4\frac{{{A_2}}}{{{A_1}}}\)
C. \(3\frac{{{A_2}}}{{{A_1}}}\)
D. \(3\frac{{{A_1}}}{{{A_2}}}\)
- Câu 18 : Tính số hạt nhân bị phân rã sau 1s trong 1g Rađi 226Ra . Cho biết chu kỳ bán rã của 226Ra là 1580 năm. Số Avôgađrô là NA = 6,02.1023 mol-1.
A. 3,55.1010 hạt.
B. 3,40.1010 hạt.
C. 3,75.1010 hạt.
D. 3,70.1010 hạt.
- Câu 19 : Một chất phóng xạ có chu kì bán ra T. Sau thời gian t = 3T kể từ thời điển ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân bị phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác với số hạt nhân của chất phóng xạ còn lại
A. 7
B. 3
C. 1/3
D. 1/7
- Câu 20 : Đồng vị phóng xạ Côban Co phát ra tia ─ và với chu kỳ bán rã T = 71,3 ngày. Trong 365 ngày, phần trăm chất Côban này bị phân rã bằng
A. 97,12%
B. 80,09%
C. 31,17%
D. 65,94%
- Câu 21 : Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 phút. Ban đầu một mẫu chất đó có khối lượng là 2g. Sau 1h40phút, lượng chất đã phân rã có giá trị nào?
A. 1,9375 g
B. 0,0625g
C. 1,25 g
D. một đáp án khác
- Câu 22 : Hạt nhân \({}_{84}^{210}Po\) phóng xạ anpha thành hạt nhân chì bền. Ban đầu trong mẫu \({}_{84}^{210}Po\) chứa một lượng mo (g). Bỏ qua năng lượng hạt của photon gama. Khối lượng hạt nhân con tạo thành tính theo m0 sau bốn chu kì bán rã là?
A. 0,92m0
B. 0,06m0
C. 0,98m0
D. 0,12m0
- Câu 23 : Xét phản ứng: \({}_{90}^{232}\)Th → \({}_{82}^{208}\)Pb + x\({}_2^4\)He + y\({}_{ - 1}^0\)β– . Chất phóng xạ Th có chu kỳ bán rã là T. Sau thời gian t = 2T thì tỷ số số hạt a và số hạt b là:
A. 2
B. 3
C. \(\frac{3}{2}\)
D. \(\frac{3}{4}\)
- Câu 24 : Xét phản ứng: \({}_{90}^{232}\)Th → \({}_{82}^{208}\)Pb + x\({}_2^4\)He + y\({}_{ - 1}^0\)β– . Chất phóng xạ Th có chu kỳ bán rã là T. Sau thời gian t = 2T thì tỷ số số hạt a và số nguyên tử Th còn lại là:
A. 18.
B. 3
C. 12.
D. 16
- Câu 25 : Đồng vị \({}_{27}^{60}Co\) là chất phóng xạ \({\beta ^ - }\) với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng m0. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?
A. 12,2%
B. 27,8%
C. 30,2%
D. 42,7%
- Câu 26 : Chu kì bán rã \(_{84}^{210}Po\) là 318 ngày đêm. Khi phóng xạ tia a, pôlôni biến thành chì. Có bao nhiêu nguyên tử pôlôni bị phân rã sau 276 ngày trong 100mg \(_{84}^{210}Po\)?
A. \(0,{215.10^{20}}\)
B. \(2,{15.10^{20}} & \)
C. \(0,{215.10^{20}}\)
D. \(1,{25.10^{20}}\)
- Câu 27 : Chu kỳ bán rã của U 238 là 4,5.109 năm. Số nguyên tử bị phân rã sau 106 năm từ 1 gam U 238 ban đầu là bao nhiêu? Biết số Avôgadrô NA = 6,02.1023 hạt/mol.
A. 2,529.1021
B. 2,529.1018
C. 3,896.1014
D. 3,896.1017
- Câu 28 : Chu kì bán rã của chất phóng xạ \({}_{38}^{90}\)Sr là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ đó phân rã thành chất khác ?
A. 6,25%.
B. 12,5%.
C. 87,5%.
D. 93,75%.
- Câu 29 : Đồng vị phóng xạ \({}_{29}^{66}\)Cu có chu kỳ bán rã 4,3 phút. Sau khoảng thời gian t = 12,9 phút, độ phóng xạ của đồng vị này giảm xuống bao nhiêu :
A. 85 %
B. 87,5 %
C. 82, 5 %
D. 80 %
- Câu 30 : Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2t số hạt nhn còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A. 25,25%.
B. 93,75%.
C. 6,25%.
D. 13,5%.
- Câu 31 : Chất phóng xạ \({}_{11}^{24}\)Na có chu kì bán rã 15 giờ. So với khối lượng Na ban đầu, khối lượng chất này bị phân rã trong vòng 5h đầu tiên bằng
A. 70,7%.
B. 29,3%.
C. 79,4%.
D. 20,6%
- Câu 32 : Đồng vị \({}_{11}^{24}\) Na là chất phóng xạ β- tạo thành hạt nhân magiê \({}_{12}^{24}\)Mg. Ban đầu có 12gam Na và chu kì bán rã là 15 giờ. Sau 45 h thì khối lượng Mg tạo thành là :
A. 10,5g
B. 5,16 g
C. 51,6g
D. 0,516g
- Câu 33 : Cho chùm nơtron bắn phá đồng vị bền \(_{25}^{55}Mn\) ta thu được đồng vị phóng xạ \(_{25}^{56}Mn\). Đồng vị phóng xạ 56Mn có chu trì bán rã T = 2,5h và phát xạ ra tia \(\beta \)-. Sau quá trình bắn phá 55Mn bằng nơtron kết thúc người ta thấy trong mẫu trên tỉ số giữa số nguyên tử 56Mn và số lượng nguyên tử 55Mn = 10-10. Sau 10 giờ tiếp đó thì tỉ số giữa nguyên tử của hai loại hạt trên là:
A. 1,25.10-11
B. 3,125.10-12
C. 6,25.10-12
D. 2,5.10-11
- Câu 34 : Urani (\({}_{92}^{238}U\)) có chu kì bán rã là 4,5.109năm. Khi phóng xạ a, urani biến thành thôri (\({}_{90}^{234}Th\)). Khối lượng thôri tạo thành trong 23,8 g urani sau 9.109 năm là bao nhiêu?
A. 17,55g
B. 18,66g
C. 19,77g
D. Phương án khác
- Câu 35 : Chu kì bán rã \({}_{84}^{211}Po\) là 138 ngày. Ban đầu có 1mmg \({}_{84}^{211}Po\). Sau 276 ngày, khối lượng \({}_{84}^{211}Po\) bị phân rã là:
A. 0,25mmg
B. 0,50mmg
C. 0,75mmg
D. đáp án khác
- Câu 36 : Một lượng chất phóng xạ sau 12 năm thì còn lại 1/16 khối lượng ban đầu của nó. Chu kì bán rã của chất đó là
A. 3 năm
B. 4,5 năm
C. 9 năm
D. 48 năm
- Câu 37 : Sau thời gian t, độ phóng xạ của một chất phóng xạ b- giảm 128 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 128t.
B. 14t
C. \(\frac{t}{7}\)
D. \(\frac{t}{128}\)
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất