Các loại máy cơ đơn giản đòn bẩy ròng rọc mặt ph...
- Câu 1 : Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây?
A F < 20N.
B F = 20N.
C 20N < F < 200N.
D F = 200N.
- Câu 2 : Chọn câu sai.Trường hợp nào sau đây có thể dùng máy cơ đơn giản?
A Đưa xe máy lên xe tải.
B Dắt xe máy từ đường vào nhà cao hơn mặt đường.
C Kéo xe máy ra khỏi hố sâu, khi xe bị sa hố.
D Cả ba trường hợp trên.
- Câu 3 : Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng?
A Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.
B Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng.
C Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
D Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
- Câu 4 : Để giảm độ lớn lực kéo một vật nặng lên sàn ôtô tải bằng mặt phẳng nghiêng người ta có thể
A tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng.
B giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng.
C tăng độ cao của mặt phẳng nghiêng.
D giảm độ cao của mặt phẳng nghiêng.
- Câu 5 : Để đưa các thùng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng bốn tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Biết với bốn tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu đi lên với các lực lần lượt là: \({F_1} = 1000\,\,N;\,\,{F_2} = 200\,\,N;\,\,{F_3} = 500\,\,N;\,\,{F_4} = 1200\,\,N\). Hỏi tấm ván nào dài nhất?
A Tấm ván 1.
B Tấm ván 2.
C Tấm ván 3.
D Tấm ván 4.
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 25 Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 27 Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 28 Sự sôi
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 30 Tổng kết chương 2 Nhiệt học
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 26 Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 29 Sự sôi (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 22 Nhiệt kế - Nhiệt giai
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 2 Đo độ dài (tiếp theo)