Đề thi thử THPT QG môn Vật lý trường THPT Chuyên B...
- Câu 1 : Chọn câu đúng. Để mắt có thể nhìn rõ vật ở các khoảng cách khác nhau thì:
A Thấu kính mắt phải dịch chuyển ra xa hay lại gần màng lưới sao cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.
B Thấu kính mắt phải thay đổi tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.
C Màng lưới phải dịch lại gần hay ra xa thấu kính mắt sao cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.
D Thấu kính mắt đồng thời vừa phải chuyển dịch ra xa hay lại gần màng lưới và vừa phải thay đổi cả tiêu cự nhờ cơ
- Câu 2 : Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54cm2. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng( thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vec tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2T. Từ thông cực đại qua khung dây là
A 0,27 Wb.
B 1,08 Wb.
C 0,81 Wb.
D 0,54 Wb.
- Câu 3 : Lăng kính có góc chiết quang A=300, chiết suất . Tia ló truyền thẳng ra không khí vuông góc với mặt thứ hai của lăng kính khi góc tới i có giá trị:
A i=300
B i=600
C i = 450
D i = 150
- Câu 4 : Vật AB đặt thẳng góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20 cm. Thấu kính có tiêu cụ 10 cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là
A 20 cm
B 10 cm
C 30 cm
D 40 cm
- Câu 5 : Vật sáng AB đặt cách thấu kính phân kì(TKPK) 24 cm, tiêu cự của thấu kính là f = - 12 cm tạo ảnh A’B’ là
A ảnh ảo, d’ = - 8 cm.
B ảnh ảo, d’ = 8 cm.
C ảnh thật, d’ = - 8 cm.
D ảnh thật, d’ = 8 cm.
- Câu 6 : Một vật dao động điều hòa có chu kì T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí A/2 theo chiều dương thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật có giá trị cực đại ở thời điểm
A t = T/4.
B t = 5T/12.
C t = 3T/8.
D t = T/2.
- Câu 7 : Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad ở một nơi có gia tốc trọng trường là g = 10m/s2. Vào thời điểm vật qua vị trí có li độ dài 8 cm thì vật có vận tốc . Chiều dài dây treo con lắc là:
A 0,8 m.
B 0,2 m.
C 1,6 m.
D 1,0 m.
- Câu 8 : Tốc độ truyền sóng cơ học tăng dần trong các môi trường.
A rắn, khí, lỏng.
B lỏng, khí, rắn.
C rắn , lỏng , khí.
D khí, lỏng, rắn.
- Câu 9 : Hai dao động cùng phương có phương trình x1=5cos(100πt+π/2) (cm) và x2=12cos100πt (cm).Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng:
A 17cm.
B 8,5cm.
C 13cm.
D 7cm.
- Câu 10 : Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một máy phát dao động điều hòa với tần số 80Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Điểm M trên dây cách A 4cm, trên dây còn bao nhiêu điểm nữa cùng biên độ và cùng pha với M?
A 14.
B 7.
C 12.
D 6.
- Câu 11 : Mạch dao động LC lí tưởng thực hiện dao động điện từ tự do. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch biến thiên theo quy luật i=10cos(4.105t-π/4) (mA). Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng mA thì điện tích trong mạch có độ lớn bằng:
A 21,65nC.
B 21,65μC.
C 12,5μC.
D 12,5nC
- Câu 12 : Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi nào?
A Khi pha cực đại.
B Khi gia tốc có độ lớn cực đại.
C Khi li độ có độ lớn cực đại.
D Khi li độ bằng không.
- Câu 13 : Đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây thứ cấp để hở là 300V. Nếu giảm bớt một phần ba tổng số vòng dây của cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng hai đầu của nó là
A 100V.
B 220V.
C 200V.
D 110V.
- Câu 14 : Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L một điện áp u=220\(\sqrt2\)cos(ωt+φ) (V) thì dòng điện chạy qua cuộn dây là i=\(\sqrt2\)cos(ωt)(A). Giá trị của ZL là:
A 110Ω
B 220Ω
C 220\(\sqrt2\) Ω
D 110\(\sqrt2\) Ω
- Câu 15 : Mạch dao động điện từ LC lí tưởng có C thay đổi được. Khi C=C1 thì tần số dao động là 3MHz. Khi C=C2 thì tần số do mạch phát ra là 4MHz. Khi C=1997C1+2015C2 thì tần số dao động là
A 53,55 kHz.
B 223,74 MHz.
C 53,62 kHz.
D 223,55 MHz.
- Câu 16 : Sóng điện từ trong chân không có tần số f=150kHz, bước sóng của sóng điện từ:
A λ=2000m.
B λ=2000km.
C λ=1000m.
D λ=1000km.
- Câu 17 : Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc đúng?
A Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều.
B Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
C Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều.
D Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn cùng chiều.
- Câu 18 : Phương trình sóng tại nguồn O có dạng u=4cos(πt/3) (u tính bằng cm, t tính bằng s). Bước sóng λ= 240 cm. Tốc độ truyền sóng bằng
A 40 cm/s.
B 20 cm/s.
C 30 cm/s.
D 50 cm/s.
- Câu 19 : Hai thấu kính ghép sát có tiêu cự f1=30cm và f2=60cm. Thấu kính tương đương hai thấu kính này có tiêu cự là:
A 20 cm
B 45 cm
C 90 cm
D 30 cm
- Câu 20 : : Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước (n=4/3), độ dao mực nước h=60(cm). Bán kính r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là:
A r = 55 (cm).
B r = 49 (cm).
C r = 68 (cm).
D r = 53 (cm).
- Câu 21 : Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50Ω, cuộn dây có độ tự cảm L=0,4/π H và điện trở r=60Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được và mắc theo đúng thứ tự trên. Đặt vào đầu mạch một điện áp xoay chiều có dạng: uAB=220 cos100πt (V), t tính bằng giây. Người ta thấy rằng khi C=Cm thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu Umin. Giá trị của Cm và Umin lần lượt là
A 10-3/(3π)F và 120V.
B 10-3/(4π)F và 120 V.
C 10-3/(3π)F và 264V.
D 10-3/(4π)F và 264 V.
- Câu 22 : Một học sinh làm thí nghiệm để đo điện trở thuần R. Học sinh này mắc nối tiếp R với cuộn cảm thuần L và tụ điện C thành mạch điện AB, trong đó điện dung C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều u=U0cosωt (V) ( với U0 và ω không đổi). Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ. Biết , trong đó UR, UL và UC lần lượt là điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Giá trị của điện trở thuần R là
A 20Ω.
B 30Ω.
C 40Ω.
D 50Ω.
- Câu 23 : Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp u=U cosωt(V) và làm thay đổi điện dung của tụ điện thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại bằng 2U. Quan hệ giữa cảm kháng ZL và điện trở thuần R là
A ZL=R .
B ZL=R/ .
C ZL=R.
D ZL=3R.
- Câu 24 : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1H và tụ điện. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i=0,5cos2000t ( i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A 12 V.
B 6 V.
C 25 V.
D 5 V.
- Câu 25 : Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng ẩm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60dB, tại B là 20dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A 26dB.
B 17dB.
C 34dB.
D 40dB.
- Câu 26 : Một người nhìn xuống đáy một chậu nước (n=4/3). Chiều cao của lớp nước trong chậu là 20 (cm). Người đó thấy đáy chậy dường như cách mặt nước một khoảng bằng
A 10 (cm)
B 15 (cm)
C 20 (cm)
D 25 (cm)
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất