20 bài tập Phong trào dân chủ 1936 - 1939 mức độ k...
- Câu 1 : Nhận xét nào dưới đây về phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam là không đúng?
A Đây là cuộc vận động dân chủ có tính chất dân tộc
B Đây là phong trào cách mạng có mục tiêu, hình thức đấu tranh mới
C Đây là cuộc vận động cách mạng có tính chất dân tộc điển hình
D Đây là phong trào cách mạng có tính chất dân chủ
- Câu 2 : Nội dung quan trọng nhất của Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11/1939 là:
A Xác định kẻ thù chủ yếu là phát xít Nhật.
B Xác định nhiệm vụ chủ yếu là cách mạng ruộng đất
C Xác định nhiệm vụ củ yếu là cách mạng ruộng đất và giải phóng dân tộc
D Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Câu 3 : Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào dân chủ 1936 – 1939 là gì?
A Xây dựng được lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng.
B Chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối của Đảng được phổ biến sâu rộng trong quần chúng
C Là cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
D Đội ngũ cán bộ đảng viên ngày càng trưởng thành
- Câu 4 : Trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939, phong trào tiêu biểu nhất là
A phong trào đấu tranh nghị trường.
B phong trào Đông Dương Đại hội
C phong trào đấu tranh của quần chúng ở các đô thị lớn
D phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí
- Câu 5 : Điểm khác biệt về hình thức đấu tranh của thời kì 1936 – 1939 so với thời kì 1930 – 1931 là
A kết hợp đất tranh ngoại giao với vận động quần chúng.
B kết hợp đấu tranh công khai với nửa công khai.
C kết hợp đấy tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
D kết hợp đấu tranh nghị trường và đấu tranh vũ trang.
- Câu 6 : Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936 – 1939 thực chất là cuộc
A tuyên truyền, giác ngộ quần chúng.
B đấu tranh giai cấp để giải phóng dân tộc .
C vận động dân tộc dân chủ.
D cách mạng giải phóng dân tộc.
- Câu 7 : Quy mô rộng lớn, hình thức đấu tranh phong phú, thu hút đông đảo quần chúng tham gia là đặc điểm của
A cao trào kháng Nhật cứu nước..
B Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
C cuộc đấu tranh chuẩn bị lực lượng cách mạng.
D phong trào dân chủ 1936-1939.
- Câu 8 : Sự khác biệt cơ bản giữa phong trào dân chủ 1936 - 1939 với phong trào cách mạng 1930 - 1931 trên
A kết quả, ý nghĩa.
B giai cấp lãnh đạo.
C hình thức, phương pháp đấu tranh.
D nhiệm vụ chiến lược.
- Câu 9 : Nhận xét nào dưới đây về phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là không đúng?
A Đây là cuộc vận động dân chủ có tính chất dân tộc.
B Đây là phong trào cách mạng có mục tiêu, hình thức đấu tranh mới.
C Đây là cuộc vận động cách mạng có tính chất dân tộc điển hình.
D Đây là phong trào cách mạng có tính chất dân chủ.
- Câu 10 : Nguyên nhân chủ yếu làm cho cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 kết thúc là
A Đức tấn công nước Pháp.
B Đảng Cộng sản Đông Dương phải rút vào hoạt động bí mật
C Bọn phản động thuộc địa phản công phong trào cách mạng.
D Liên Xô – thành trì của phong trào cách mạng suy yếu do bị chủ nghĩa đế quốc tấn công.
- Câu 11 : Lĩnh vực đấu tranh mới của Đảng Cộng sản Đông Dương trong những năm 1936 – 1939 là gì?
A Đấu tranh ngoại giao.
B Đấu tranh nghị trường.
C Đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ.
D Đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế.
- Câu 12 : Hạn chế của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7-1936 là
A Chỉ chủ trương đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ.
B Không chủ trương thành lập mặt trận dân tộc thống nhất.
C Không đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
D Tên gọi mặt trận không phù hợp với mục tiêu đấu tranh.
- Câu 13 : Phong trào dân chủ 1936 – 1939 mang tính dân tộc sâu sắc vì
A là phong trào do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo.
B huy động được tất cả các giai cấp, tầng lớp tham gia.
C chủ yếu tiến hành bằng hình thức đấu tranh chính trị.
D phương pháp đấu tranh công khai, hợp pháp.
- Câu 14 : Bài học kinh nghiệm quan trọng nào được rút ra từ phong trào dân chủ 1936-1939 còn nguyên giá trị trong thời đại ngày nay?
A Linh hoạt các phương pháp đấu tranh kinh tế, chính trị, ngoại giao.
B Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào cách mạng nước ta.
C Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
D Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc.
- Câu 15 : Thực tiễn phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam đã khẳng định
A phải hạ thấp nhiệm vụ dân chủ để phục vụ cho nhiệm vụ dân tộc.
B tiến hành song song hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ ngang bằng nhau
C phải luôn giương cao ngọn cờ dân chủ trong đấu tranh giải phóng dân tộc.
D đấu tranh giành quyền dân chủ là một nội dung của nhiệm vụ dân tộc.
- Câu 16 : Ý nghĩa quan trọng hàng đầu của cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là
A cuộc tập dượt lần thứ hai của Đảng chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 1945.
B Đảng thấy được những hạn chế của mình trong công tác mặt trận, vấn đề dân tộc.
C Tập hợp được lực lượng chính trị hùng hậu trong mặt trận dân tộc thống nhất.
D Đội ngũ cán bộ đảng viên được rèn luyện, thử thách và trưởng thành.
- Câu 17 : Hội nghị đã vận dụng sáng tạo nghị quyết Đại hội VII của Quốc tế cộng sản vào nước ta là:
A Hội nghị thành lập Đảng (2/1930).
B Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941).
C Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7/1936).
D Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (3/1945).
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12