Tổng hợp câu hỏi nâng cao chương 11 (Có đáp án) !!
- Câu 1 : Đâu không phải là điểm tương đồng giữa cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội ngày 6-1-1946 và ngày 25-4-1976?
A. Đều nhằm lật đổ chính quyền cũ ở địa phương
B. Đều là các cuộc vận động chính trị để làm thất bại âm mưu chia rẽ, lật đổ của kẻ thù
C. Đều tạo cơ sở pháp lý và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
D. Đều diễn ra sau một thời gian dài đất nước bị chia cắt
- Câu 2 : Kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (1976) và Quốc Hội khóa I (1946) đều đưa ra quyết định nào sau đây?
A. Thông qua danh sách chính phủ Liên Hiệp kháng chiến
B. Bầu Ban dự thảo hiến pháp
C. Thống nhất về quốc kì, quốc ca, tên nước
D. Thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam
- Câu 3 : Công cuộc cải tổ của Liên Xô (từ năm 1983) với cải cách mở của của Trung Quốc (từ năm 1978) và đổi mới ở Việt Nam (từ năm 1986) không chịu tác động của nhân tố nào sau đây?
A. Cách mạng khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa
B. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973
C. Sự trỗi dậy của chủ nghĩa khủng bố
D. Sự trì trệ, khủng hoảng ở bản thân mỗi nước
- Câu 4 : Việt Nam đã vận dụng mô hình nào từ chính sách kinh tế mới (NEP) của Liên Xô vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam?
A. Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nước
B. Kinh tế thị trường và có sự tham gia hoạt động kinh doanh của nhà nước
C. Kinh tế nhiều thành phần vận hành theo quy luật của thị trường
D. Kinh tế quan liêu, bao cấp
- Câu 5 : Nguyên nhân chủ yếu quyết định việc Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đổi mới kinh tế là trọng tâm của đường lối đổi mới từ năm 1986 là gì?
A. Vì nguồn gốc của khủng hoảng là do mô hình kinh tế không phù hợp
B. Vì cải cách chính trị có thể làm ảnh hưởng đến quyền lực của Đảng
C. Vì nguyện vọng của quần chúng là cải cách về kinh tế
D. Vì các thế lực thù địch tập trung mũi nhọn tấn công vào kinh tế
- Câu 6 : Mở cửa hội nhập với thế giới Việt Nam có thể đón nhận được những cơ hội gì từ bên ngoài?
A. Tranh thủ được nguồn vốn, khoa học kĩ thuật
B. Xây dựng cơ cấu kinh tế mới hợp lý
C. Tham gia vào các liên minh quân sự để tăng cường khả năng phòng thủ
D. Xây dựng nền chính trị dân chủ theo mô hình phương Tây
- Câu 7 : Gia nhập vào sân chơi quốc tế, Việt Nam không phải đối mặt với thách thức nào sau đây?
A. Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc
B. Sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nền kinh tế và nguy cơ tụt hậu
C. Nguy cơ bị xâm phạm chủ quyền dân tộc
D. Khó khăn trong vấn đề giáo dục, nâng cao dân trí
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12