Trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 2 (có đáp án): Thuyết el...
- Câu 1 : Nguyên tử gồm có:
A. proton và electron
B. electron và notron
C. electron, proton và nơtron
D. proton và notron
- Câu 2 : Chọn câu sai?
A. Mang điện tích dương
B. Chiếm hầu hết khối lượng nguyên tử
C. Chiếm hầu hết khối lượng nguyên tử
D. Trung hòa về điện
- Câu 3 : Chọn câu đúng?
A. Mang điện tích dương
B. Mang điện tích âm
C. Trung hòa về điện
D. Kích thước lớn so với kích thước nguyên tử
- Câu 4 : Nguyên tử có số electron bằng số proton được gọi là:
A.
B.
C. Trung hòa về điện
D. Cation
- Câu 5 : Nguyên tử trung hòa về điện, khi mất bớt electron sẽ trở thành:
A.
B.
C. Không xác định được
D. Không có gì thay đổi
- Câu 6 : Nguyên tử trung hòa về điện, khi nhận thêm electron sẽ trở thành:
A.
B.
C. Không xác định được
D. Không có gì thay đổi
- Câu 7 : Theo nội dung của thuyết electron, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Electron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác
B. Vật nhiễm điện âm khi chỉ số electron mà nó chứa lớn hơn số proton
C. Nguyên tử nhận thêm electron sẽ trở thành ion dương
D. Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành ion dương
- Câu 8 : Theo nội dung của thuyết electron, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Electron không thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác
B. Vật nhiễm điện âm khi chỉ số electron mà nó chứa lớn hơn số proton
C. Nguyên tử nhận thêm electron sẽ trở thành ion dương
D. Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành ion âm
- Câu 9 : Xét các trường hợp sau với quả cầu B đang trung hòa điện:
A. I và III
B. III và IV
C. II và IV
D. I và IV
- Câu 10 : Trong các chất sau đây:
A. I và II
B. III và IV
C. I và IV
D. II và III
- Câu 11 : Muối ăn NaCl kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng:
A. Trong muối ăn kết tinh có ion dương tự do
B. Trong muối ăn kết tinh có ion âm tự do
C. Trong muối ăn kết tinh có electron tự do
D. Trong muối ăn kết tinh không có ion và electron tự do
- Câu 12 : Chọn phát biểu sai.
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do
B. Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do
C. Xét về toàn bộ, một vật trung hòa điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật trung hòa điện
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện
- Câu 13 : Trong các chất nhiễm điện :
A. I và II
B. III và II
C. I và III
D. chỉ có III
- Câu 14 : Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do:
A. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc
B. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
C. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng
D. Cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp