Trắc nghiệm Vật Lí 6 Bài 3: (có đáp án) Đo thể tíc...
- Câu 1 : Đơn vị đo thể tích chất lỏng thường dùng là:
A. Mét khối
B. Lít
C. Đề-xi-mét khối
D. A và B
- Câu 2 : Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo thể tích?
A. Mét khối
B. Mi-li-mét khối
C. Đề-xi-ben
D. lít
- Câu 3 : Hãy chọn bình chia độ thích hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng chứa gần đầy chai 1 lít.
A. Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml
B. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
C. Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D. Bình 1000ml có vạch chia tới 2ml
- Câu 4 : Hãy chọn bình chia độ thích hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng chứa gần đầy chai 0,5 lít.
A. Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml
B. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
C. Bình 500ml có vạch chia tới 1ml
D. Bình 1000ml có vạch chia tới 2ml
- Câu 5 : Nam dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là 0,5 để đo thể tích nước ngọt đựng trong một chai nước ngọt và đọc được kết quả đúng. Đáp án nào sau đây là kết quả của Nam:
A. 299,15
B. 299,3
C. 299,2
D. 299,5
- Câu 6 : Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5 . Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A. 20,2
B. 20,10
C. 20,02
D. 20,0
- Câu 7 : Chọn câu trả lời sai:
A. 2,5 lít
B. 25
C. 2,5
D. 2500
- Câu 8 : Chọn câu trả lời đúng: Hãy xác định độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình chia độ (BCĐ) có giới hạn đo (GHĐ) là 200ml và gồm 20 vạch chia liên tiếp:
A. 10ml
B. 10cc
C. 2ml
D. Cả A và B đều đúng
- Câu 9 : Trên một bình chia độ có ghi . Chỉ số bé nhất và lớn nhất là 0 và 400 người ta đếm có tất cả 40 vạch chia. Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ nói trên là:
A. 10
B. 0,01l
C. 0,1l
D. A và B đều đúng
- Câu 10 : Chọn đáp án đúng.
A. 18000 lít
B. 1800 lít
C. 180 lít
D. 18 lít
- Câu 11 : Chọn câu trả lời đúng: Một hộp nhựa hình lập phương có cạnh 2cm. Nếu đổ đầy nước vào hộp thì thể tích nước là:
A. 2
B. 4
C. 8ml
D. 4ml
- Câu 12 : Chọn câu trả lời đúng: Một hộp nhựa hình hộp chữ nhật có các cạnh 10×5×2 (cm). Nếu đổ đầy nước vào hộp thì thể tích nước là:
A. 20
B. 100
C. 100ml
D. 40ml
- Câu 13 : Một thùng phuy chứa vừa đủ 3 nước có diện tích đáy là 2 m. Hỏi thùng phuy cao bao nhiêu?
A. 15dm
B. 15cm
C. 1,5m
D. 5m
- Câu 14 : Chọn câu trả lời đúng. Một bồn chứa nước hình trụ có thể chứa được tối đa 942 lít nước. Độ cao của thùng là 1,2m. Bán kính của đáy thùng là :
A. 25cm
B. 1m
C. 50cm
D. 5m
- Câu 15 : Chọn câu trả lời đúng. Một ấm siêu tốc hình trụ có thể chứa được tối đa 2,5l nước. Độ cao của ấm là 20cm. Bán kính của đáy thùng là:
A. 5,8cm
B. 5,4cm
C. 6,3cm
D. 6,8cm
- Câu 16 : Một trái khinh khí cầu chứa đầy khí hiđrô. Biết đường kính của khinh khí cầu là 4m. Thể tích của khí hiđrô chứa trong khinh khí cầu là:
A. 33,5
B. 267,9
C. 33,5 lít
D. 267,9 lít
- Câu 17 : Một trái khinh khí cầu chứa đầy khí hiđrô. Biết đường kính của khinh khí cầu là 5m. Thể tích của khí hiđrô chứa trong khinh khí cầu là:
A. 33,5
B. 65,4
C. 33,5 lít
D. 67,9 lít
- Câu 18 : Trong phòng thí nghiệm để đo thể tích chất lỏng chính xác đến từng milimét khối ta phải dùng.
A. Ca đong có GHĐ là 0,05
B. Chai nước uống tính khiết tương đương 1 lít
C. Bình chia độ có ĐCNN là lớn hơn 1
D. Bình chia độ có ĐCNN là 1 hay nhỏ hơn
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 25 Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 27 Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 28 Sự sôi
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 30 Tổng kết chương 2 Nhiệt học
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 26 Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 29 Sự sôi (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 22 Nhiệt kế - Nhiệt giai
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 2 Đo độ dài (tiếp theo)