Đề thi HK1 môn Sinh học 7 năm 2020 - Trường THCS M...
- Câu 1 : Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là?
A. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi
B. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn
C. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài
D. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát
- Câu 2 : Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ?
A. Men tiêu hóa
B. Dịch tiêu hóa
C. Chất tế bào
D. Enzim tiêu hóa
- Câu 3 : Hình thức dinh dưỡng của trùng kiết lị là?
A. Kí sinh
B. Tự dưỡng
C. Dị dưỡng
D. Tự dưỡng và dị dưỡng
- Câu 4 : Trùng sốt rét lây nhiễm qua đường?
A. Đường hô hấp
B. Đường tiêu hóa
C. Đường máu
D. Cách khác
- Câu 5 : Phương thức dinh dưỡng thường gặp ở ruột khoang là?
A. Quang tự dưỡng.
B. Hoá tự dưỡng.
C. Dị dưỡng.
D. Dị dưỡng và tự dưỡng kết hợp.
- Câu 6 : Thủy tức hô hấp?
A. Bằng phổi
B. Bằng mang
C. Bằng toàn bộ bề mặt cơ thể
D. Bằng cả ba hình thức
- Câu 7 : Thủy tức tiêu hóa ở?
A. Tế bào gai
B. Tế bào sinh sản
C. Túi tiêu hóa
D. Chất nguyên sinh
- Câu 8 : Máu giun đất có màu?
A. Không màu
B. Màu đỏ
C. Vàng nhạt
D. Màu đất
- Câu 9 : Cơ quan hô hấp của châu chấu là?
A. Mang
B. Hệ thống túi khí
C. Hệ thống ống khí
D. Da
- Câu 10 : Hãy xếp lại số thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện:1. Chăng các sợi tơ vòng
A. 2→4→3→1
B. 4→3→1→2
C. 4→1→3→2
D. 2→3→4→1
- Câu 11 : Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ?
A. Có thành tế bào
B. Có diệp lục
C. Có điểm mắt
D. Có không bào lớn
- Câu 12 : Ở thuỷ tức đực, tinh trùng được hình thành từ?
A. Tuyến hình cầu.
B. Tuyến sữa.
C. Tuyến hình vú.
D. Tuyến bã.
- Câu 13 : Sán lá gan được xếp chung với ngành giun dẹp vì?
A. Chúng có lối sống kí sinh
B. Chúng đều có lá sán
C. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên
D. Chúng có lối sống tự do
- Câu 14 : Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với sống kí sinh là?
A. Mắt và giác quan phát triển
B. Hệ tiêu hóa tiêu giảm
C. Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển
D. Hệ sinh dục lưỡng tính
- Câu 15 : Uống thuốc tẩy giun đúng cách là?
A. 1 lần/năm
B. 2 lần/năm
C. 3 lần/năm
D. 4 lần/năm
- Câu 16 : Trong các biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để phòng ngừa giun sán cho người?Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 17 : Để phòng tránh giun móc câu ta phải?
A. Không đi chân không
B. Rửa tay trước khi ăn
C. Không ăn rau sống
D. Tiêu diệt ruồi nhặng ở trong nhà
- Câu 18 : Trùng biến hình di chuyển nhờ?
A. Nhờ roi
B. Nhờ lông bơi
C. Nhờ chân giả
D. Không có cơ quan di chuyển
- Câu 19 : Sự lột xác chỉ có ở?
A. Châu chấu, mối
B. Tôm, nhện
C. Tôm, châu chấu
D. Nhện, bọ cạp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét