Đề thi HK2 môn Toán 10 Trường THPT Ngô Gia Tự - Đắ...
- Câu 1 : Số -2 thuộc tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. (2 - x)(x + 2)2 < 0
B. 2x + 1 > 1 - x
C. (2x + 1)(1 - x) < x2
D. \(\frac{1}{{1 - x}} + 2 \le 0\)
- Câu 2 : Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; -1) và B(1 ; 5)
A. -x + 3y + 6 = 0
B. 3x + y - 8 = 0
C. 3x - y + 6 = 0
D. 3x - y + 10 = 0
- Câu 3 : Cho \(\tan \alpha = 3\). Khi đó \(\frac{{\sin \alpha - 2\cos \alpha }}{{2\sin \alpha + 3\cos \alpha }}\) có giá trị bằng :
A. \(\frac{1}{9}\)
B. \( - \frac{1}{5}\)
C. \(\frac{2}{9}\)
D. \(\frac{1}{5}\)
- Câu 4 : Kết quả nào sau đây là tập nghiệm đúng của bất phương trình \(\sqrt {{x^2} + 1} > 0\)
A. S = (-1; 1)
B. \(S = \left( { - \infty ; - 1} \right)\)
C. \(S = \left( { - \infty ; 1} \right)\)
D. \(S = \left( { - \infty ; + \infty } \right)\)
- Câu 5 : Giải bất phương trình \(2x - 1 \ge 0\). Kết quả tập nghiệm nào sau đây là đúng?
A. \(S = \left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right)\)
B. \(S = \left[ { - \frac{1}{2}; + \infty } \right)\)
C. \(S = \left[ { \frac{1}{2}; + \infty } \right)\)
D. \(S = \left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right]\)
- Câu 6 : Cho ΔABC có góc A = 600, góc B = 450, AC = 2. Gọi độ dài cạnh BC = a thì
A. \(a = 3\sqrt {\frac{3}{2}} \)
B. \(a = \sqrt 6 \)
C. \(a = 2\sqrt 2 \)
D. \(a = 2\sqrt 3 \)
- Câu 7 : Cho (Ox, Oy)=22030' + k.3600. Tìm tất cả các giá trị của k để (Ox, Oy)=1822030'
A. k = 3
B. Không tồn tại k
C. k = -5
D. k = 5
- Câu 8 : Biểu thức f(x) = -2x + 1 nhận giá trị không âm khi?
A. \(x < \frac{1}{2}\)
B. \(x \le \frac{1}{2}\)
C. \(x \ge \frac{1}{2}\)
D. \(x > \frac{1}{2}\)
- Câu 9 : Tiếp tuyến với đường tròn ( C): x2 + y2 = 2 tại điểm M(1;1) có phương trình là :
A. x - y =0
B. 2x+y-3=0
C. x+y-2=0
D. x+y+1=0
- Câu 10 : Cho \(\cot \alpha = 2\). Khi đó \(P = \frac{{\sin \alpha + 2\cos \alpha }}{{2{{\sin }^3}\alpha + 3{{\cos }^3}\alpha }}\) có giá trị bằng :
A. \(\frac{{25}}{{26}}\)
B. \(\frac{{15}}{{26}}\)
C. \(\frac{{5}}{{13}}\)
D. \(\frac{{5}}{{26}}\)
- Câu 11 : Đẳng thức nào sau đây SAI
A. \(\cos a + \cos b = 2\cos \frac{{a + b}}{2}.cos\frac{{a - b}}{2}\)
B. \(\cos a - \cos b = 2\sin \frac{{a + b}}{2}.sin\frac{{a - b}}{2}\)
C. \(\sin a + \sin b = 2\cos \frac{{a - b}}{2}\sin \frac{{a + b}}{2}\)
D. \(\cos a.\cos b = \frac{1}{2}{\rm{[}}\cos (a + b) + cos(a - b){\rm{]}}\)
- Câu 12 : Cung nào sau đây có điểm cuối trùng với B’.
A. \( - \frac{\pi }{2} + k2\pi \)
B. \(k2\pi \)
C. \(\frac{\pi }{2} + k2\pi \)
D. \(\pi + k\pi \)
- Câu 13 : Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào?
A. f(x) = (x+1)(x-2)
B. f(x) = (x-1)(x+2)
C. \(f\left( x \right) = \frac{{x + 1}}{{x - 2}}\)
D. \(f\left( x \right) = \frac{{x - 1}}{{x + 2}}\)
- Câu 14 : Cho tana = 2 khi đó tan(a + 450) bằng giá trị nào sau đây:
A. -3
B. 3
C. -2
D. 2
- Câu 15 : Trên một đường tròn có bán kính r = 5, độ dài của cung có số đo \(\frac{\pi }{8}\) là:
A. \(l = \frac{{5\pi }}{4}\)
B. \(l = \frac{{5\pi }}{8}\)
C. \(l = \frac{{\pi }}{8}\)
D. \(l = \frac{{5\pi }}{16}\)
- Câu 16 : Giải bất phương trình \(\frac{{3x + 6}}{{2 - x}} > 0\) . Kết quả tập nghiệm nào sau đây là đúng?
A. \(S = \left( { - \infty ; - 2} \right)\)
B. \(\left( {2; + \infty } \right)\)
C. S = (-2; 2)
D. \(S = \left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)
- Câu 17 : Cho \(\sin x + \cos x = m\) với \(\left| m \right| \le \sqrt 2 \). Tính theo m giá trị.của P = sin x.cosx:
A. \(1 - {m^2}\)
B. \(\frac{{{m^2} - 1}}{2}\)
C. \(\frac{{1 - {m^2}}}{2}\)
D. m2- 1
- Câu 18 : Biểu thức nào sau đây luôn dương với mọi giá trị của ẩn số?
A. f(x) = x2 - 2x + 1
B. f(x) = x2 + 6x + 5
C. f(x) = x2 - 5x - 16
D. \(f\left( x \right) = \frac{1}{3}{x^2} - 3x + 13\)
- Câu 19 : Biểu thức \(A = \frac{{\sin x + \sin 3x + \sin 5x}}{{\cos x + \cos 3x + \cos 5x}}\) được rút gọn thành:
A. cot 9x
B. cot 3x
C. tan3x
D. tan9x
- Câu 20 : Góc có số đo 1200 đổi sang rađian là:
A. \(\frac{{7\pi }}{{12}}\)
B. \(\frac{{5\pi }}{{12}}\)
C. \(\frac{{9\pi }}{{12}}\)
D. \(\frac{{2\pi }}{{3}}\)
- Câu 21 : Giải hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
x - 1 > 0\\
x - 2 > 0
\end{array} \right.\). Kết quả tập nghiệm nào sau đây là đúng?A. \(S = \left( { - 2; + \infty } \right)\)
B. \(S = \left( { - \infty ; - 2} \right)\)
C. \(S = \left( { - \infty ; 2} \right)\)
D. \(S = \left( { 2; + \infty } \right)\)
- Câu 22 : Khẳng định nào sau đây SAI:
A. \(\sin (\pi + x) = \sin x\)
B. \(\sin (\frac{\pi }{2} - x) = \cos x\)
C. \(\sin (\frac{\pi }{2} + x) = \cos x\)
D. \(\sin (\pi - x) = \sin x\)
- Câu 23 : Điều kiện xác định của bất phương trình \(\sqrt {\frac{{{x^2} - 2}}{{{x^2} - 3x + 6}}} - 2{x^2} > 3x + 5\) là:
A. \(\left( { - \infty ;\sqrt 2 } \right] \cup \left[ { - \sqrt 2 ; + \infty } \right)\)
B. \(\left[ { - \sqrt 2 ;\sqrt 2 } \right]\)
C. \(\left( { - \infty ; - \sqrt 2 } \right] \cup \left[ {\sqrt 2 ; + \infty } \right)\)
D. \(\left( { - \infty ; - \sqrt 2 } \right) \cup \left[ {\sqrt 2 ; + \infty } \right)\)
- Câu 24 : Cho ΔABC có BC = 12, AC = 15,góc C.= 600 .Khi đó độ dài cạnh AB là:
A. \(AB = 6\sqrt 7 \)
B. \(AB = 3\sqrt 7 \)
C. \(AB = 3\sqrt 21 \)
D. \(AB = 6\sqrt 21 \)
- Câu 25 : Giao điểm M của \(\left( {{d_1}} \right):\left\{ \begin{array}{l}
x = 1 - 2t\\
y = - 3 + 5t
\end{array} \right.\) và (d2): 3x - 2y - 1 = 0 là:A. \(M\left( {0;\frac{1}{2}} \right)\)
B. \(M\left( {0;\frac{-1}{2}} \right)\)
C. \(M\left( {2;\frac{-1}{2}} \right)\)
D. \(M\left( {2;\frac{-11}{2}} \right)\)
- Câu 26 : Tập nghiệm của bất phương trình \(3{x^2} - 5x + 2 \le 0\) là:
A. \(S = \left( { - \infty ;\frac{2}{3}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
B. \(S = \left( {\frac{2}{3};1} \right)\)
C. \(S = \left( { - \infty ;\frac{2}{3}} \right) \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)
D. \(S = \left[ {\frac{2}{3};1} \right]\)
- Câu 27 : Tìm côsin góc giữa 2 đường thẳng \({\Delta _1}:x + 2y - 7 = 0\) và \({\Delta _1}: 2x - 4y + 9 = 0\)
A. 3/5
B. \(\frac{2}{{\sqrt 5 }}\)
C. 1/5
D. \(\frac{3}{{\sqrt 5 }}\)
- Câu 28 : Khoảng cách từ điểm M(5 ; -1) đến đường thẳng \(\Delta \): 3x + 2y + 13 = 0 là :
A. \(\frac{{26}}{{\sqrt {13} }}\)
B. \(\frac{{13}}{{\sqrt {2} }}\)
C. \(2\sqrt {13} \)
D. \(\frac{{23}}{{\sqrt {13} }}\)
- Câu 29 : Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A(3 ;-1) và có véc tơ pháp tuyến \(\overrightarrow n \left( {3;1} \right)\)
A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 - t\\y = - 1 - 3t\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + t\\y = - 1 + 3t\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 - t\\y = 5 - 3t\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 - t\\y = - 1 + 3t\end{array} \right.\)
- Câu 30 : Biểu thức \(A = \sin (\pi + x) - \cos (\frac{\pi }{2} - x) + \cot (2\pi - x) + \tan (\frac{{3\pi }}{2} - x)\) có biểu thức rút gọn là:
A. A = 0
B. A = -2cotx
C. A = 2sinx
D. A = -2sinx
- Câu 31 : Tập nghiệm của bất phương trình \(|2x - 3| \le x + 12\)
A. \(\left( { - \infty ;15} \right]\)
B. \(\left( { - \infty ; -3} \right]\)
C. \(\left( { - \infty ; - 3} \right] \cup \left[ {15; + \infty } \right)\)
D. [-3; 15]
- Câu 32 : Cho ΔABC có BC = 12, AC = 15,góc C.= 600 .Khi đó diện tich S của ΔABC là:
A. \(S = 45\sqrt 3 \)
B. \(S = 90\sqrt 2 \)
C. \(S = 90\sqrt 3 \)
D. \(S = 45\sqrt 2 \)
- Câu 33 : Đường tròn (C): x2 + y2 + 2x + 4y – 4 = 0 có tâm I, bán kính R là :
A. I(1 ; –2) , R = 3
B. I(1 ; –2) , R = 3
C. I(–1 ; 2) , R = \(\sqrt 5 \)
D. I(–1 ; 2) , R = 9
- Câu 34 : Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm A(4 ; -2) và B(1 ; 1).
A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + t\\y = - 2 - t\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 4 + 3t\\y = 1 - 3t\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 4 + t\\y = - 2 - t\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = -2 - t\\y = 4 - t\end{array} \right.\)
- Câu 35 : Cặp số (1;-3) thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào:
A. 3x + y -1 > 0
B. 3x - y - 1 < 0
C. 5x + y - 1 < 0
D. 3x + y -1 < 0
- Câu 36 : Với giá trị nào của n thì đẳng thức sau luôn đúng \(\sqrt {\frac{1}{2} + \frac{1}{2}\sqrt {\frac{1}{2} + \frac{1}{2}\sqrt {\frac{1}{2} + \frac{1}{2}\cos x} } } \,\,\, = \,\,\cos \frac{x}{n},\,\,\,0\,\, < \,\,x\,\, < \,\,\frac{\pi }{2}.\)
A. 2
B. 6
C. 8
D. 4
- Câu 37 : Cho đường thẳng(d): x - 2y + 1 = 0. Đường thẳng đi qua (\(\Delta \)) và M(1;-1) và (\(\Delta \)) //(d) thì (\(\Delta \)) có phương trình :
A. x - 2y + 5 = 0
B. x - 2y + 3 = 0
C. x + 2y + 1 = 0
D. \(\frac{1}{3}x - \frac{2}{3}y - 1 = 0\)
- Câu 38 : Cho góc lượng giác \(\alpha = \left( {OA;OB} \right)\) có số đo bằng \(\frac{\pi }{5}\) . Hỏi trong các số sau, số nào là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối của góc \(\alpha \)
A. \(\frac{{4\pi }}{5}\)
B. \(\frac{{9\pi }}{5}\)
C. \(\frac{{7\pi }}{5}\)
D. \(\frac{{31\pi }}{5}\)
- Câu 39 : Cho tam giác ABC có A(2 ; -1), B(4 ; 5), C(-3 ; 2). Viết phương trình tổng quát của đường cao AH
A. 3x + 7y + 1 = 0
B. 7x + 3y +13 = 0
C. 7x + 3y -11 = 0
D. -3x + 7y + 13 = 0
- Câu 40 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\left( {x - 3} \right)\left( {2x + 6} \right) \ge 0\) là :
A. \(\left( { - \infty ; - 3} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\\)
B. R\(-3;3)
C. [-3; 3]
D. (-3; 3)
- Câu 41 : Miền nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
3x - 4y + 12 \le 0\\
x + y - 5 \ge 0\\
x + 1 > 0
\end{array} \right.\)Là miền chứa điểm nào trong các điểm sau?A. P(-1; 5)
B. N(4;3)
C. Q(-2; -3)
D. M(1; -3)
- Câu 42 : Cho \({\rm{cos}}\alpha = - \frac{2}{5}\,\,\,\left( {\frac{\pi }{2} < \alpha < \pi } \right)\). Khi đó \(\alpha \) bằng:
A. \(\frac{{\sqrt {21} }}{2}\)
B. \( - \frac{{\sqrt {21} }}{2}\)
C. \( - \frac{{\sqrt {21} }}{4}\)
D. \(\frac{{\sqrt {21} }}{4}\)
- Câu 43 : Cho elip ( E ) có phương trình: \(\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1\). Khi đó tiêu cự của ( E ) là:
A. 10
B. 8
C. \(2\sqrt 7 \)
D. 6
- Câu 44 : Tìm các giá trị của m để bất phương trình \(\left( {m - 2} \right){x^2} + 2\left( {2m - 3} \right)x + 5m - 6 < 0\)vô nghiệm.
A. \(\left[ \begin{array}{l}m \le 1\\m \ge 2\end{array} \right.\)
B. m > 2
C. \(m \ge 3\)
D. \(m \in \emptyset \)
- Câu 45 : Cho \(\frac{\pi }{2} < \alpha < \pi \). Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. \(\tan \alpha < 0.\)
B. \(\cos \alpha > 0.\)
C. \(\cot \alpha > 0.\)
D. \(\sin \alpha < 0.\)
- Câu 46 : Cho ΔABC có BC = 12, AC = 15,góc C.= 600 .Khi đó độ dài chiều cao hc hạ từ đỉnh C của ΔABC là:
A. \({h_c} = \frac{{60\sqrt 7 }}{7}\)
B. \({h_c} = \frac{{90\sqrt 7 }}{7}\)
C. \({h_c} = \frac{{30\sqrt 7 }}{7}\)
D. \({h_c} = \frac{{15\sqrt 7 }}{7}\)
- Câu 47 : Trong các biểu thức sau biểu thức nào luôn cùng dấu với hệ số của x2
A. f(x) = x + 1
B. f(x) = x2 + 3x + 1
C. f(x) = - x + 1
D. f(x) = -2x2 + 3x - 5
- Câu 48 : Trên đường tròn định hướng cho cung \(\alpha = - \frac{\pi }{6} + \frac{{k\pi }}{5}\) có điểm đầu là A. Khi đó số các điểm cuối trên đường tròn lượng giác là:
A. 8
B. 15
C. 10
D. 5
- Câu 49 : Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Phương trình các cạnh và đường cao của tam giác là: AB: 7x - y + 4 = 0, BH: 2x + y - 4 = 0, AH: x - y - 2 = 0. Phương trình đường cao CH của tam giác ABC là:
A. x - 7y - 2 = 0
B. 7x - y = 0
C. -x - 7y + 2 = 0
D. 7x + y - 7 = 0
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề