Giải bài tập SGK Giáo dục công dân lớp 7 hay nhất...
- Câu 1 : Em có nhận xét gì về trang phục, tác phong và lời nói của Bác Hồ trong truyện đọc trên ?
- Câu 2 : Theo em, trang phục, tác phong và lời nói của Bác đã có tác động như thế nào tới tình cảm của nhân dân ta ? Em hãy tìm thêm những ví dụ khác nói về sự giản dị của Bác Hồ.
- Câu 3 : Tính giản dị còn biểu hiện ở những khía cạnh nào khác trong cuộc sống ? Lấy ví dụ minh hoạ.
- Câu 4 : Sống giản dị có tác dụng gì trong cuộc sống của chúng ta ?
- Câu 5 : Trong các tranh sau đây, theo em, bức tranh nào thể hiện tính giản dị của học sinh khi đến trường ? Vì sao ?
- Câu 6 : Trong các biểu hiện sau đây, theo em, biểu hiện nào nói lên tính giản dị ?
- Câu 7 : Tìm thêm những biểu hiện khác của tính giản dị và không giản dị trong cuộc sống hằng ngày mà em biết.
- Câu 8 : Tìm tấm gương sống giản dị của những người xung quanh em.
- Câu 9 : Theo em, học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị ?
- Câu 10 : Em hãy sưu tầm một số câu thơ, câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tính giản dị.
- Câu 11 : Mi-ken-lăng-giơ đã có thái độ như thế nào đối với Bra-man-tơ, một người vốn kình địch với ông ?
- Câu 12 : Vì sao Mi-ken-lăng-giơ lại xử sự như vậy ? Điều đó chúng tỏ ông là người như thế nào ?
- Câu 13 : Em hiểu thế nào là trung thực ?
- Câu 14 : Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực ? Giải thích vì sao ?
- Câu 15 : Thầy thuốc giấu không cho người bệnh biết sự thật về căn bệnh hiểm nghèo của họ. Em có suy nghĩ gì về việc làm đó của người thầy thuốc ?
- Câu 16 : Hãy kể lại những việc làm thể hiện tính trung thực hoặc thiếu trung thực mi em thấy trong cuộc sống hằng ngày.
- Câu 17 : Đối với người học sinh, để rèn luyện tính trung thực, theo em cần phải làm gì ?
- Câu 18 : Hãy kể lại một câu chuyện nói về đức tính trung thực (hoặc sưu tầm mội đoạn thơ hay ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về đức tính này)
- Câu 19 : Vì sao Rô-be lại nhờ em mình là Sác-lây đến trả lại tiền cho người mua diêm - tác giả câu chuyện trên ?
- Câu 20 : Việc làm đó thể hiện đức tính gì ?
- Câu 21 : Hành động của Rô-be đã tác động thế nào đến tình cảm của tác giả ? Vì sao?
- Câu 22 : Em hãy cho biết, trong các hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính tự trọng ? Giải thích vì sao ?
- Câu 23 : Kể lại một số việc làm thể hiện tính tự trọng hoặc thiếu tính tự trọng mà em thấy trong cuộc sống hằng ngày.
- Câu 24 : Theo em, cần phải làm gì để rèn luyện tính tự trọng ?
- Câu 25 : Em hãy kể lại một câu chuyện nói về tính tự trọng.
- Câu 26 : Em hãy sưu tầm một số câu thơ, câu ca dao hoặc tục ngữ, danh ngôn nói về tính tự trọng.
- Câu 27 : Những việc làm nào chứng tỏ anh Hùng là người có tính kỉ luật cao ?
- Câu 28 : Những việc làm nào của anh Hùng thể hiện anh là người biết chăm lo đến mọi người và có trách nhiệm cao trong công việc ?
- Câu 29 : Để trở thành người sống có đạo đức, vì sao chúng ta phải tuân theo kỉ luật
- Câu 30 : Trong những hành vi dưới đây, theo em, hành vi nào vừa biểu hiện đạo đức, vừa thể hiện tính kỉ luật ?
- Câu 31 : Em hãy nêu những biểu hiện thiếu tính kỉ luật của một số bạn học sinh hiện nay và tác hại của nó.
- Câu 32 : Hoàn cảnh gia đình bạn Tuấn rất khó khăn, Tuấn thường xuyên phải đi làm kiếm tiền giúp đỡ bố mẹ vào ngày chủ nhật, vì vậy, thỉnh thoảng Tuấn báo cáo vắng mặt trong những hoạt động do lớp tổ chức vào chủ nhật.
- Câu 33 : Em có dự định gì về rèn luyện đạo đức và kỉ luật trong những năm tháng còn là học sinh ?
- Câu 34 : Những chi tiết nào trong truyện thể hiện sự quan tâm, thông cảm và giúp đỡ của Bác Hồ đối với gia đình chị Chín ?
- Câu 35 : Những chi tiết ấy biểu hiện đức tính gì của Bác Hồ ?
- Câu 36 : Em hiểu thế nào là yêu thương con người ?
- Câu 37 : Em hãy nhận xét hành vi của những nhân vật nêu trong các tình huống sau đây :
- Câu 38 : Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tình thương yêu của con người đối với con người.
- Câu 39 : Hãy kể về một việc làm cụ thể của em thể hiện tình thương yêu giúp đỡ mọi người (đối với cha mẹ, anh chị em, bạn bè hoặc hàng xóm láng giềng, người trên đường phố...)
- Câu 40 : Em hãy kể về những tấm gương (trong lớp, trong trường hoặc nơi em ở) đã giúp người khác trong đời sống, trong học tập thể hiện truyền thống “lá lành đùm lá rách” của dân tộc ta.
- Câu 41 : Những chi tiết nào trong truyện thể hiện sự kính trọng và biết ơn của những học sinh cũ đối với thầy Bình ?
- Câu 42 : Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo ?
- Câu 43 : Em hãy nêu một số biểu hiện thiếu tôn sư trọng đạo trong học sinh hiện nay.
- Câu 44 : Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo ? Hành vi nào cần phê phán ? Vì sao ?
- Câu 45 : Em hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về sự kính trọng và lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Câu 46 : Trong những câu dưới đây, theo em, câu nào thể hiện rõ nhất về tôn trọng đạo ?
- Câu 47 : Khi lao động san sân bóng, lớp 7 A đã gặp phải những khó khăn gì?
- Câu 48 : Để giúp lớp 7A giải quyết khó khăn, các bạn lớp 7B đã làm gì ?
- Câu 49 : Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì của các bạn lớp 7B ?
- Câu 50 : Trung là bạn học cùng tổ, lại ở gần nhà Thuỷ. Trung bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Nếu em là Thuỷ, em sẽ giúp Trung việc gì ?
- Câu 51 : Tuấn và Hưng học cùng lớp. Tuấn học giỏi, còn Hưng lại học kém toán ; mỗi khi có bài tập về nhà là Tuấn lại làm hộ Hưng để Hưng khỏi bị điểm xấu.
- Câu 52 : Giờ kiểm tra toán, có một bài khó, hai bạn ngồi cạnh nhau đã “góp sức” để cùng làm.
- Câu 53 : Em hãy kể lại một việc làm thể hiện sự đoàn kết, tương trợ của em với bạn hoặc với những người xung quanh
- Câu 54 : Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo như thế nào ? Về sau có sự thay đổi như thế nào ? Vì sao có sự thay đổi đó ?
- Câu 55 : Em có nhận xét gì về việc làm của cô giáo Vân và thái độ đối với Khôi.
- Câu 56 : Em rút ra bài học gì qua truyện đọc trên ?
- Câu 57 : Theo em, đặc điểm của lòng khoan dung là gì ?
- Câu 58 : Hãy kể lại một việc làm thể hiện lòng khoan dung của em, của bạn em hoặc của người lớn mà em biết.
- Câu 59 : Những hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung ? Vì sao ?
- Câu 60 : Hằng và Lan ngồi cạnh nhau trong lớp. Một lần, Hằng vô ý làm dây mực ra vở của Lan. Lan nổi cáu, mắng Hằng và cố ý vẩy mực vào áo Hằng. Em hãy nhận xét thái độ và hành vi của Lan.
- Câu 61 : Tan học, Trung vừa lấy được xe đạp ra và lên xe chuẩn bị đi thì một bạn gái đi xe đạp không hiểu vì sao xô vào Trung làm Trung bị ngã, xe đổ, cặp sách của Trung văng ra, chiếc áo trắng vấy bẩn. Nếu em là Trung, trong tình huống đó, em sẽ làm gì ?
- Câu 62 : Hãy nêu một vài tình huống mà em có thể gặp (ở trường, ở nhà, ở ngoài đường, ở nơi công cộng) đòi hỏi có lòng khoan dung và nêu cách ứng xử của mình. Ví dụ : Giữa em và bạn em hiểu lầm nhau và giận nhau.
- Câu 63 : Em có nhận xét gì về nếp sống của gia đình cô Hoà ?
- Câu 64 : Mọi thành viên trong gia đình cô Hoà đã làm gì để xây dựng gia đình mình thành gia đinh văn hoá ?
- Câu 65 : Theo em, thế nào là gia đình văn hoá ?
- Câu 66 : Để xây dựng gia đình văn hoá, mỗi người trong gia đình cần phải làm gì ?
- Câu 67 : Hãy tìm hiểu kĩ nội dung và các tiêu chuẩn của gia đình văn hoá tại địa phương em và nhận xét việc thực hiện tiêu chuẩn gia đình văn hoá của gia đình em, của bản thân em.
- Câu 68 : Em hãy nhận xét về đời sống vật chất và tinh thần của các loại gia đình sau :
- Câu 69 : Trong gia đình, mỗi người đểu có thói quen và sở thích khác nhau. Theo em, làm thế nào để có được sự hoà thuận và không khí đầm ấm, hạnh phúc trong gia đình ?
- Câu 70 : Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Giải thích vì sao em đồng ý hoặc không đồng ý :
- Câu 71 : Em có thể rút ra nhận xét gì về vai trò của con cái trong gia đình qua kinh nghiệm của bản thân và qua câu nói của Xu-khôm-lin-xki
- Câu 72 : Theo em, những gia đình sau đây có ảnh hưởng đến cộng đồng và xã hội như Ihế nào ?
- Câu 73 : Hãy kể tên những việc của gia đình mà em có thể tham gia. Em dự kiến sẽ làm gì để góp phần xây dims gia đình văn hoá ?
- Câu 74 : Sự lao động cần cù và quyết tâm vượt khó của mọi người trong gia đình ở truyện đọc trên thể hiện như thế nào ?
- Câu 75 : Những việc làm nào chứng tỏ nhân vật “tôi” đã giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình ?
- Câu 76 : Truyền thống gia đình, dòng họ có ảnh hưởng đối với mỗi con người như thế nào ? Em tự hào điều gì về gia đình, dòng họ của mình?
- Câu 77 : Chúng ta phải sống như thế nào để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ?
- Câu 78 : Hãy đề nghị ông bà, cha mẹ kể cho em nghe về nguồn gốc và những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. Em có suy nghĩ gì về những truyền thống đó ?
- Câu 79 : Quê Hiên là một vùng quê nghèo khó. Bao đời nay, trong dòng họ của Hiên chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. Hiên không bao giờ muốn giới thiệu quê hương và dòng họ mình với bạn bè. Hiên cảm thấy xấu hổ về đất quê nghèo và dòng hạ của mình. Em có đồng ý với cách nghĩ của Hiên không ? Vì sao ?
- Câu 80 : Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Vì sao ?
- Câu 81 : Em hãy sưu tầm và kể lại cho các bạn nghe một mẩu chuyện vễ truyền thống quê hương mình, về các dòng họ (các tổ phụ nghề nghiệp, các nghệ nhân, anh hùng liệt sĩ, danh nhân vãn hoá v.v...).
- Câu 82 : Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Em dự kiến sẽ tiếp tục làm gì ?
- Câu 83 : Bạn Hà học tiếng Anh trong điều kiện và hoàn cảnh như thế nào ?
- Câu 84 : Do đâu bạn Hà được tuyển đi du học ở nước ngoài ?
- Câu 85 : Em hãy nêu biểu hiện của sự tự tin ở bạn Hà.
- Câu 86 : Vì sao con người cần phải tự tin ? Làm thế nào để có thể tự tin trong cuộc sống ?
- Câu 87 : Hãy tự nhận xét bản thân em đã có tính tự tin chưa. Khi gặp việc khó, bài khó em có nản lòng, có chùn bước không ? Hãy kể một số việc em làm tốt nhờ có lòng tự tin.
- Câu 88 : Hãy ghi lại cảm nghĩ của em về một tấm gương tự tin mà em biết.
- Câu 89 : Giờ kiểm tra toán, cả lớp đang chăm chú làm bài. Hân làm xong bài, nhìn sang bên trái, thấy đáp số của Hoàng khác đáp số của mình, Hân vội vàng chữa lại bàiế Sau đó, Hân lại quay sang phải, thấy Tuấn làm khác mình, Hân cuống lên định chép nhưng đã muộn, vừa lúc đó, cô giáo nhắc cả lớp nộp bài. Em hãy nhận xét hành vi của Hân trong tình huống trên.
- Câu 90 : Em đã rèn luyện tính tự tin bằng cách nào ?
- Câu 91 : Em có nhận xét gì về lịch làm việc, học tập từng ngày trong tuần của bạn Hải Bình ?
- Câu 92 : Em có nhận xét gì vé tính cách của bạn Hải Bình ?
- Câu 93 : Em thử dự đoán xem với cách làm việc theo kế hoạch như Hải Bình thì sẽ đem lại những kết quả gì ?
- Câu 94 : Tại sao phải làm việc có kế hoạch ? Nếu làm việc không có kế hoạch thì có lợi, có hại gì ?
- Câu 95 : Em hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch ?
- Câu 96 : Ở lớp bạn Hải Bình, có bạn Vân Anh tuần nào cũng xây dựng kế hoạch rất chi tiết (xem kế hoạch làm việc tuần của Vân Anh) và thực hiện rất nghiêm túc. Nếu vì lí do đặc biệt không thực hiện đúng kế hoạch, Vân Anh đều tìm cách điều chỉnh hợp lí vào thời gian thích hợp. Còn bạn Phi Hùng chẳng làm kế hoạch gì cả : mai thi, hôm nay vẫn đi chơi cả ngày, nhiều khi quên những yêu cầu mà thầy, cô giáo giao về nhà.
- Câu 97 : Em hãy so sánh hai bản kế hoạch của Hải Bình, Vân Anh và nhận xét ưu, nhược điểm của mỗi bản kế hoạch.
- Câu 98 : Có quan niệm cho rằng : chỉ có thể xây dựng kế hoạch hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng năm, không thể xây dựng kế hoạch sống và làm việc dài hơn. Em đồng tình hay phản đối ? Vì sao ?
- Câu 99 : Em hãy lập kế hoạch làm việc một tuần. Khi lập kế hoạch em có cần trao đổi với bố mẹ hoặc người khác trong gia đình không ? Vì sao ?
- Câu 100 : Hãy trao đổi trước nhóm, tổ (hoặc lớp) về việc thực hiện kế hoạch học tập, làm việc của cá nhân hàng tuần. Phân tích nguyên nhân của việc thực hiện tốt hoặc chưa tốt kế hoạch đó.
- Câu 101 : Theo em, vì sao Thái có những hành vi vi phạm pháp luật ?
- Câu 102 : Thái đã không được hưởng những quyền gì so với các bạn cùng lứa tuổi ?
- Câu 103 : Theo em, Thái phải làm gì để trở thành người tốt ?
- Câu 104 : Nêu các quyền của trẻ em được thể hiện trong tranh 1, 2, 3, 4, 5.
- Câu 105 : Trong các hành vi sau, theo em, hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em ?
- Câu 106 : Kể những việc làm của Nhà nước và nhân dân góp phần bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.
- Câu 107 : Hãy nêu bổn phận của học sinh đối với gia đình và nhà trường.
- Câu 108 : Trong trường hợp bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo vào con đường phạm tội (ví dụ : Trộm cắp), em sẽ làm gì ?
- Câu 109 : Sinh ra trong một gia đình nghèo đông con, bố mẹ Tú phải làm lụng vất vả sớm khuya, chắt chiu từng đổng để cho anh em Tú được đi học cùng các bạn. Nhưng do đua đòi, ham chơi, Tú đã nhiều lần bỏ học để đi chơi với những bạn xấu. Kết quả học tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, Tú bỏ đi cả đêm không về nhà. Cuối năm học, Tú không đủ điểm để lên lớp và phải học lại Hãy nêu nhận xét của em về việc làm sai của bạn Tú. Theo em, Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận nào của trẻ em ?
- Câu 110 : Em hãy cho biết nguyên nhân (do con người gây ra) dẫn đến hiện tượng lũ lụt
- Câu 111 : Nêu tác dụng của rừng đối với đời sống của con người.
- Câu 112 : Em hãy nêu mối quan hệ giữa các thông tin và sự kiện kể trên.
- Câu 113 : Em hiểu thế nào là môi trường ? Môi trường có ảnh hưởng thế nào đến cuộc sống con người ? Cho một vài ví dụ về những việc làm ô nhiễm môi trường.
- Câu 114 : Trong các biện pháp dưới đây, theo em, biện pháp nào góp phần bảo vệ mồi trường ?
- Câu 115 : Để mở rộng sản xuất, Nhà máy A đứng trước sự lựa chọn giữa ba phương án. Theo em. nên chọn phương án nào ?
- Câu 116 : Viết một đoạn văn ngắn nói lên cảm xúc của em về môi trường và thiên nhiên sau chuyến tham quan, du lịch.
- Câu 117 : Sau khi học xong bài này, theo em, học sinh chúng ta sẽ phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
- Câu 118 : Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
- Câu 119 : Em hãy nhận xét đặc điểm và phân loại những bức ảnh trên.
- Câu 120 : Em hãy nêu một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di sản văn hoá ở địa phương, ở nước ta và trên thế giới.
- Câu 121 : Việt Nam đã có những di sản nào được UNESCO xếp loại là di sản văn hoá thế giới ?
- Câu 122 : Tại sao phải giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hoá, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hoá ?
- Câu 123 : Chúng ta cần làm gì để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh ?
- Câu 124 : Nhà nước ta có quy định như thế nào về bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh ?
- Câu 125 : Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào là góp phần giữ gìn, bảo vệ, hoặc phá hoại di sản văn hoá ?
- Câu 126 : Trong một lần đi tham quan thắng cảnh Vịnh Hạ Long, thấy trên vách các hang động có những chữ khắc hoặc viết chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến thăm, bạn Dung bày tỏ thái độ phê phán, không hài lòng về những việc làm đó. Ngược lại, có một số bạn lại đồng tình, vì theo họ thì việc khắc chữ trên vách đá là một kỉ niệm của du khách để cho hậu thế biết: nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào.
- Câu 127 : Hãy sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có nội dung về di sản vằn hoá của Việt Nam và thế giới để trưng bày tại lớp vào giờ học Giáo dục công dân tuần sau.
- Câu 128 : Em hãy tìm hiểu và trình bày tóm tắt về một vài loại di sản văn hoá vật thể hoặc di sản văn hoá phi vật thể của địa phương, của đất nước mà em biết.
- Câu 129 : Hãy tìm hiểu một vài việc làm của những người xung quanh mà em cho đó là những hành vi bảo vệ hoặc xâm hại đến di sản văn hoá.
- Câu 130 : Hãy xây dựng kế hoạch một buổi tham gia dọn vệ sinh tại các di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- Câu 131 : Hãy kể tên một số tôn giáo mà em biết.
- Câu 132 : Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ?
- Câu 133 : Thế nào là mê tín dị đoan ? Tại sao phải chống mê tín dị đoan ?
- Câu 134 : Pháp luật của Nhà nước ta quy định như thế nào về quyền tự do tín ngưỡng ?
- Câu 135 : Theo em, tín ngưỡng, tôn giáo khác mê tín dị đoan như thế nào ?
- Câu 136 : Theo em, người có đạo có phải là người có tín ngưỡng không ?
- Câu 137 : Hãy phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan.
- Câu 138 : Những hành vị như thế nào là vi phạm pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn gỉáo ? Cho ví dụ.
- Câu 139 : Chính sách tôn giáo và pháp luật của Nhà nước ta đã quy định như thế nào về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo ?
- Câu 140 : Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân ?
- Câu 141 : Theo em những hành vi nào sau đây thể hiện sự mê tín dị đoan ?
- Câu 142 : Theo em, trong học sinh hiện nay có hiện tượng mê tín dị đoan không ? Cho ví dụ. Theo em, làm cách nào để khắc phục hiện tượng đó?
- Câu 143 : Nước ta - nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời từ bao giờ và khi đó ai là Chủ tịch nước
- Câu 144 : Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời là thành quả cùa cuộc cách mạng nào ? Cuộc cách mạng đó do Đáng nào lãnh đạo ?
- Câu 145 : Nước ta đổi tên là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào năm nào? sao đổi tên như vậy ?
- Câu 146 : Hãy cho biết Nhà nước ta là Nhà nước của ai.
- Câu 147 : Bộ máy nhà nước được phân chia thành mấy cấp ? Tên gọi của từng cấp ?
- Câu 148 : Bộ máy nhà nước cấp trung ương gồm có những cơ quan nào ?
- Câu 149 : Bộ máy nhà nước cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương) gồm có những cơ quan nào ?
- Câu 150 : Bộ máy nhà nước cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) gồm có những cơ quan nào ?
- Câu 151 : Bộ máy nhà nước cấp xã (phường, thị trấn) gồm có những cơ quan nào ?
- Câu 152 : Bộ máy nhà nước ta gồm những loại cơ quan nào ?
- Câu 153 : Mỗi loại cơ quan gồm những cơ quan cụ thể nào ? Kể tên các cơ quan đó.
- Câu 154 : Vì sao Quốc hội được gọi là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ?
- Câu 155 : Vì sao Hội đồng nhân dân được gọi là cơ quan đại biểu của nhân dân địa phương và là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương ?
- Câu 156 : Vì sao Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội ?
- Câu 157 : Vì sao Ủy ban nhân dân được gọi là cơ quan chấp hành của Hội đổng nhân dân ?
- Câu 158 : Theo em, công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với đại biểu do mình bầu ra và đối với cơ quan nhà nước ?
- Câu 159 : Giải thích vì sao Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân ?
- Câu 160 : Theo em, những cơ quan nào trong bộ máy nhà nước ta được gọi là cơ quan đại biểu của nhân dân và là cơ quan quyển lực nhà nước ? Cơ quan nào là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ? Tại sao ?
- Câu 161 : Những cơ quan nào được gọi là cơ quan hành chính nhà nước ? Cơ quan nào là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất ?
- Câu 162 : Em hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng.
- Câu 163 : Vì sao công dân có nghĩa vụ tuân theo pháp luật ?
- Câu 164 : Em hãy kể một số việc mà bản thân hay gia đình em đã đến cơ quan nhà nước để giải quyết.
- Câu 165 : Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) gồm có những cơ quan nào ?
- Câu 166 : Khi cần xin cấp giấy khai sinh thì đến cơ quan nào ?
- Câu 167 : Khi cần sao giấy khai sinh thì đến cơ quan nào : trạm y tế, trường học, Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) hay công an xã (phường, thị trấn) ?
- Câu 168 : Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) có những nhiệm vụ và quyền hạn gì ?
- Câu 169 : Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) có những nhiệm vụ và quyền hạn gì ?
- Câu 170 : Em hãy kể một số việc mà gia đình em đã làm với các cơ quan hành chính nhà nước ở xã (phường, thị trấn) của em.
- Câu 171 : Theo em, trong những câu dưới đây, câu nào là đúng ?
- Câu 172 : Em hãy lựa chọn các mục ở cột A sao cho tương ứng với các mục ở cột B.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 1 Sống giản dị
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 2 Trung thực
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 3 Tự trọng
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 4 Đạo đức và kỷ luật
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 5 Yêu thương con người
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 6 Tôn sư trọng đạo
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 7 Đoàn kết, tương trợ
- - Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 7 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 8 Khoan dung
- - Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 9 Xây dựng gia đình văn hóa