Đề thi giữa HK1 môn Sinh học 6 năm 2020 - Trường T...
- Câu 1 : Tế bào của loại mô nào có khả năng phân chia?
A. Mô nâng đỡ
B. Mô biểu bì
C. Mô phân sinh
D. Mô mềm
- Câu 2 : Loại rễ nào có chức năng chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa, tạo quả?
A. Rễ củ
B. Giác mút
C. Rễ cái
D. Rễ cọc
- Câu 3 : Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ đâu?
A. Mạch gỗ
B. Mạch rây
C. Trụ giữa
D. Ruột
- Câu 4 : Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào đối với sinh vật là gì?
A. Giúp sinh vật sinh trưởng và phát triển
B. Làm cho sinh vật duy trì nói giống
C. Giúp sinh vật phát triển nòi giống
D. Làm cho sinh vật lớn lên
- Câu 5 : Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng?
A. Lông hút
B. Thịt vỏ
C. Biểu bì
D. Vỏ
- Câu 6 : Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của mọi cơ thể sống?
A. Trao đổi chất
B. Tự tổng hợp chất hữu cơ
C. Lớn lên
D. Sinh sản
- Câu 7 : Hình thức sinh sản nào dưới đây không phải sinh sản sinh dưỡng?
A. Sinh sản bằng thân rễ
B. Sinh sản bằng lá
C. Sinh sản bằng bò
D. Sinh sản bằng hạt
- Câu 8 : Nhóm cây nào toàn cây thân rễ?
A. Su hào, cây tỏi, cây cà rốt.
B. Khoai tây, cà chua, cải củ.
C. Cây dong ta, cây cải, cây gừng.
D. Cây gừng, nghệ, dong ta.
- Câu 9 : Nhóm cây nào cần áp dụng biện pháp ngắt ngọn?
A. Cây bạch đàn, cây mít, cây đay.
B. Cây rau muống, cây mồng tơi, cây bí ngô.
C. Cây đậu ván, cây đay, cây cà phê.
D. Gỗ lim, cây xà cừ, cây cao su.
- Câu 10 : Trong các tế bào sau đây, tế bào nào có khả năng phân chia?
A. Tế bào già.
B. Tế bào trưởng thành
C. Tế bào non.
D. Cả A,B,C đều đúng
- Câu 11 : Nhòm củ nào gồm các loại thân củ?
A. Củ chuối, củ cải, củ mì.
B. Củ cà rốt, củ hành, củ khoai tây
C. Củ khoai lang, củ gừng, củ tỏi
D. Củ khoai tây, củ nghệ, củ chuối
- Câu 12 : Chồi nách gồm nhóm chồi nào?
A. Chồi ngọn và chồi lá
B. Chồi lá và cành
C. Chồi lá và chồi hoa
D. Chồi ngọn và chồi lá
- Câu 13 : Sự lớn lên và sự phân chia tế bào có ý nghĩa gì đối với đời sống thực vật?
A. Làm cho cơ thể thực vật phong phú hơn
B. Làm cho cơ thể thực vật lớn lên.
C. Làm cho thực vật bình thường.
D. Làm cho cơ thể thực vật không lớn lên.
- Câu 14 : Vì sao lông hút có thể coi là một tế bào?
A. Vì có không bào lớn
B. Vì nó là 1 tế bào biểu bì kéo dài
C. Vì có chức năng hút nước và muối khoáng
D. Vì có đủ các thành phần của tế bào
- Câu 15 : Rẽ cọc gồm những bộ phận nào?
A. Rễ cái và các rễ con
B. Rễ con mọc ra từ gốc thân.
C. Rễ chồi lên mặt đất.
D. Các rễ từ cành đâm xuống đất
- Câu 16 : Rễ gồm mấy miền?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 2 Nhiệm vụ của Sinh học
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 1 Đặc điểm của cơ thể sống
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 3 Đặc điểm chung của thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 4 Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 5 Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 7 Cấu tạo tế bào thực vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 8 Sự lớn lên và phân chia của tế bào
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 9 Các loại rễ, các miền của rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 10 Cấu tạo miền hút của rễ
- - Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 11 Sự hút nước và muối khoáng của rễ