Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 63 (có đáp án): Ôn tập...
- Câu 1 : Động vật có ở khắp mọi nơi là do:
A. Chúng có khả năng thích nghi cao
B. Sự phân bố từ xa xưa
C. Do con người tác động
D. Cả a, b, c đúng
- Câu 2 : Trùng giày lấy thức ăn nhờ
A. Chân giả
B. Lỗ thoát
C. Lông bơi
D. Không bào co bóp
- Câu 3 : Nhóm động vật nguyên sinh nào sau đây sống kí sinh
A. Trùng giày, trùng sốt rét
B. Trùng roi, trùng kiết lị
C. Trùng biến hình, trùng giày
- Câu 4 : Sứa tự vệ nhờ
A. Di chuyển bằng cách co bóp dù
B. Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt
C. Xúc tu có nọc để làm tê liệt con mồi
D. Không có khả năng tự vệ.
- Câu 5 : Ngành giun dẹp cơ thể
A. Đối xứng tỏa tròn
B. Đối xứng hai bên
C. Không đối xứng
D. Cơ thể có hình dạng không cố định
- Câu 6 : Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
A. Hô hấp
B. Tiêu hóa
C. Lấy thức ăn
- Câu 7 : Giun đốt mang lại lợi ích gì cho con người
A. Làm thức ăn cho người
B. Làm thức ăn cho động vật khác
C. Làm cho đất trồng xốp, thoáng, màu mỡ
D. Tất cả a, b, c đều đúng
- Câu 8 : Trai di chuyển được là nhờ
A. Chân trai thò ra thụt vào
B. Động tác đóng mở vỏ trai
C. Hình thành chân giả
D. Cả a và b đúng
- Câu 9 : Ngành thân mềm có đặc điểm chung là
A. Thân mềm, cơ thể không phân đốt
B. Có vỏ đá vôi, có khoang áo
C. Hệ tiêu hóa phân hóa
- Câu 10 : Loài giáp xác nào mang lại thực phẩm cho con người
A. Chân kiếm
B. Mọt ẩm
C. Tôm hùm
D. Con sun
- Câu 11 : Nhện bắt mồi và tự vệ được là nhờ có
A. Đôi chân xúc giác
B. Đôi kìm
C. 4 đôi chân bò
D. Núm tuyến tơ
- Câu 12 : Hoạt động cung cấp ôxi và thức ăn cho các tế bào và các cơ quan của châu chấu là do
A. Sự nâng lên hạ xuống của các cơ ngực
B. Hệ thống ống khí từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng
C. Hệ thống ống khí từ các lỗ thở ở hai bên thành ngực
D. Sự phát triển của hệ tuần hoàn
- Câu 13 : Loài sâu bọ nào có hại cho đời sống con người
A. Bọ ngựa
B. Chuồn chuồn
C. Ve sầu
D. Châu chấu
- Câu 14 : Nhờ đâu mà Chân khớp đa dạng về cấu tạo cơ thể
A. Có nhiều loài
B. Sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau
C. Thần kinh phát triển cao
D. Có số lượng cá thể lớn
- Câu 15 : Những đặc điểm nào của cá giúp nó thích nghi với đời sống dưới nước
A. Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang
B. Có 1 vòng tuần hoàn, tim hai ngăn
C. Thụ tinh ngoài và là động vật biến nhiệt
D. Tất cả các đặc điểm trên đều đúng
- Câu 16 : Ếch đồng là động vật
A. Biến nhiệt
B. Hằng nhiệt
C. Đẳng nhiệt
D. Cơ thể không có nhiệt độ
- Câu 17 : Khi nói về đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Thụ tinh trong
B. Là động vật biến nhiệt
C. Phát triển qua biến thái
D. Da trần, ẩm ướt
- Câu 18 : Lưỡng cư có vai trò
A. Có ích cho nông nghiệp.
B. Có giá trị thực phẩm, làm thuốc,
C. Là động vật dùng thí nghiệm sinh lý học
D. Tất cả các vai trò trên
- Câu 19 : Các đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn
A. Da khô có vảy sừng, đuôi và thân dài, chân ngắn, yếu, có vuốt sắc
B. Cổ dài, mắt có mi cử động và tuyến lệ
C. Màng nhĩ nằm trong hốc tai
D. Tất cả các đặc điểm trên
- Câu 20 : Tim thằn lằn có mấy ngăn
A. 2 ngăn
B. 3 ngăn
C. 4 ngăn chưa hoàn toàn
- Câu 21 : Đặc điểm nhận biết bộ Cá sấu là
A. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc
B. Răng mọc trong lỗ chân răng
C. Trứng có vỏ đá vôi bao bọc
D. Tất cả các ý trên đúng
- Câu 22 : Chi trước của chim
A. Có vuốt sắc
B. Là cánh chim
C. Có 3 ngón trước và 1 ngón sau
D. Giúp chim bám chặt vào cành cây
- Câu 23 : Hệ tuần hoàn của chim có đặc điểm
A. Tim 2 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha
B. Tim 3 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha
C. Tim 4 ngăn không hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn
D. Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
- Câu 24 : Lợi ích của chim là
A. Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông nghiệp, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người.
B. Chăn nuôi để cung cấp thực phẩm, làm cảnh.
C. Hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây
- Câu 25 : Đặc điểm cơ thể nào của thỏ tiến hóa hơn so với ở thằn lằn?
A. Có bộ xương cơ thể
B. Có cơ hoành
C. Hô hấp bằng phổi
D. Thận sau
- Câu 26 : Đặc điểm cơ thể của dơi thích nghi với bay lượn là
A. Chi trước biến đổi thành cánh da
B. Bộ răng nhọn
C. Chi sau khỏe
D. Cánh phủ lông vũ
- Câu 27 : Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là
A. Các răng đều nhọn
B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền
D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc
- Câu 28 : Đặc điểm của Bộ Linh trưởng là
A. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính
B. Có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo
C. Đi bằng bàn chân
D. Tất cả các ý trên đúng
- Câu 29 : Nhờ có khả năng di chuyển mà động vật có thể
A. Đi tìm thức ăn, bắt mồi.
B. Tìm môi trường sống thích hợp
C. Tìm đối tượng sinh sản và lẩn tránh kẻ thù.
D. Tất cả các ý trên đúng
- Câu 30 : Phát biểu nào sau đây về giới tính của động vật là đúng?
A. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cơ thể phân tính
B. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cơ thể phân tính
C. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cơ thể lưỡng tính
D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cơ thể lưỡng tính
- Câu 31 : Lớp động vật nào tiến hóa nhất trong giới động vật
A. Thú
B. Chim
C. Thằn lằn
D. Lưỡng cư
- Câu 32 : Sự đa dạng loài được thể hiện ở
A. Số lượng loài
B. Sự đa dạng về đặc điểm hình thái của từng loài
C. Sự đa dạng về đặc điểm tập tính của từng loài
D. Tất cả các ý trên đúng
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét