Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 46 Thỏ
- Câu 1 : Phát biểu không đúng khi nói về đặc điểm của thỏ:
A. Hoạt động ban ngày
B. Đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Thỏ là động vật hằng nhiệt
D. Cơ thể phủ lông mao
- Câu 2 : Bên ngoài cơ thể Thỏ được bao phủ bởi
A. lớp vảy xương
B. bộ lông vũ
C. bộ lông mao
D. lớp vảy sừng
- Câu 3 : Thỏ tai thính, vành rộng, cử động được có tác dụng
A. Định hướng âm thanh, sớm phát hiện kẻ thù.
B. Đào hang dễ dàng
C. Thăm dò thức ăn và tìm hiểu môi trường
D. Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể
- Câu 4 : Môi trường sống của thỏ là
A. Dưới biển
B. Bụi rậm, trong hang
C. Vùng lạnh giá
D. Đồng cỏ khô nóng
- Câu 5 : Thức ăn của thỏ là
A. Ăn cỏ, lá
B. Hồng cầu
C. Giun đất
D. Chuột
- Câu 6 : Nhau thai có vai trò
A. Là cơ quan giao phối của thỏ
B. Đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ nuôi phôi
C. Là nơi chứa phôi thai
D. Nơi diễn ra quá trình thụ tinh
- Câu 7 : Thỏ mẹ mang thai trong
A. 5 ngày
B. 10 ngày
C. 20 ngày
D. 30 ngày
- Câu 8 : Chi trước thỏ có vai trò
A. Đào hang
B. Bật nhảy xa
C. Giữ thăng bằng
D. Đá kẻ thù
- Câu 9 : Khi trốn kẻ thù, thỏ chạy
A. Theo đường thẳng
B. Theo đường zíc zắc
C. Theo đường tròn
D. Theo đường elip
- Câu 10 : Thỏ thuộc
A. Động vật nguyên sinh
B. Lưỡng cư
C. Bò sát
D. Động vật có vú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 4 Trùng roi
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 8 Thủy tức
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 11 Sán lá gan
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12 Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5 Trùng biến hình và trùng giày
- - Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét