- Đề kiểm tra hết chương dòng điện trong các môi t...
- Câu 1 : Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là:
A Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm.
B Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm.
C Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm.
D Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm.
- Câu 2 : Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện chỉ xảy ra khi:
A Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
B Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
C Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
D Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
- Câu 3 : Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào:
A Hiệu nhiệt độ (T1 – T2) giữa hai đầu mối hàn.
B Hệ số nở dài vì nhiệt
C Khoảng cách giữa hai mối hàn.
D Điện trở của các mối hàn.
- Câu 4 : Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 , được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 . Khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là:
A 5 (g).
B 10,5 (g).
C 5,97 (g).
D 11,94 (g).
- Câu 5 : Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng niken, biết nguyên tử khối và hóa trị của niken lần lượt bằng 58,71 và 2. Trong thời gian 1h dòng điện 10A đã sản ra một khối lượng niken bằng:
A 8.10-3kg
B 10,95 (g).
C 12,35 (g).
D 15,27 (g).
- Câu 6 : Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anôt bằng Cu. Biết rằng đương lượng hóa của đồng k= A/(Fn) = 3,3.10-7 kg/C. Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích chuyển qua bình phải bằng:
A 105 (C).
B 106 (C).
C 5.106 (C).
D 107 (C).
- Câu 7 : Đặt một hiệu điện thế U = 50 (V) vào hai cực bình điện phân để điện phân một dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrô vào một bình có thể tích V = 1 (lít), áp suất của khí hiđrô trong bình bằng p = 1,3 (at) và nhiệt độ của khí hiđrô là t = 270C. Công của dòng điện khi điện phân là:
A 50,9.105 J
B 0,509 MJ
C 10,18.105 J
D 1018 kJ
- Câu 8 : Để giải phóng lượng clo và hiđrô từ 7,6g axit clohiđric bằng dòng điện 5A, thì phải cần thời gian điện phân là bao lâu? Biết rằng đương lượng điện hóa của hiđrô và clo lần lượt là: k1 = 0,1045.10-7kg/C và k2 = 3,67.10-7kg/C
A 1,5 h
B 1,3 h
C 1,1 h
D 1,0 h
- Câu 9 : Câu nào dưới đây nói về chân không vật lý là không đúng?
A Chân không vật lý là một môi trường trong đó không có bất kỳ phân tử khí nào.
B Chân không vật lý là một môi trường trong đó các hạt chuyển động không bị va chạm với các hạt khác.
C Có thể coi bên trong một bình là chân không nếu áp suất trong bình ở dưới khoảng 0,0001mmHg.
D Chân không vật lý là một môi trường không chứa sẵn các hạt tải điện nên bình thường nó không dẫn điện.
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp