Bài kiểm tra 15 phút số 2 (Có lời giải chi tiết)
- Câu 1 : Trong các kim loại sau đây, kim loại nào dẫn điện tốt nhất là:
A Bạc
B Đồng
C Sắt
D Nhôm
- Câu 2 : Kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch KOH là:
A Fe
B Cu
C Al
D Mg
- Câu 3 : Kim loại Cu có thể phản ứng được với:
A Dung dịch HCl
B Dung dịch H2SO4 loãng
C H2SO4 đặc, nóng
D Dung dịch NaOH
- Câu 4 : Kim loại tác dụng được với nước ở điều kiện thường là:
A Al
B Ba
C Fe
D Zn
- Câu 5 : Quặng hemantit có công thức hóa học là:
A Fe3O4
B Fe2O3
C
FeO
D Al2O3
- Câu 6 : Cho sơ đồ phản ứng sau: A + NaOH → NaAlO2 + H2O. A là chất nào trong số các chất sau:
A Al
B Al2O3
C Al(OH)3
D Cả B và C đều đúng
- Câu 7 : Hiđroxit nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch bazơ vừa tác dụng được với dung dịch axit?
A Fe(OH)2
B Fe(OH)3
C Al(OH)3
D Mg(OH)2
- Câu 8 : Chỉ dùng nước nhận biết được 3 chất rắn riêng biệt nào?
A Al, Fe, Cu
B Al, Na, Fe
C Fe, Cu, Zn
D Ag, Cu, Fe
- Câu 9 : Có 1 mẫu dung dịch FeSO4 bị lẫn tạp chất CuSO4, có thể làm sạch mẫu dung dịch này bằng kim loại nào?
A Zn
B Mg
C Fe
D Cu
- Câu 10 : Hiện tượng quan sát được khi ta đổ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 là:
A Xuất hiện kết tủa keo trắng đến cực đại, sau đó kết tủa không tan khi cho dư NaOH
B Xuất hiện kết tủa keo trắng đến cực đại, sau đó kết tủa tan từ từ đến khi cho dư NaOH, dung dịch thu được trong suôt
C Không có hiện tượng gì xảy ra
D Ban đầu không có hiện tượng gì, sau đó xuất hiện kết tủa keo trắng từ từ đến cực đại.
- Câu 11 : Kim loại Fe tác dụng được với bao nhiêu chất trong dãy sau: HCl, H2SO4 đặc nguội, dd NaOH, dd Al(NO3)3; khí Cl2
A 2
B 3
C 4
D 5
- Câu 12 : Một người thợ đã làm lẫn Zn và Fe vào Ag. Để thu được Ag tinh khiết thì người ta dùng dung dịch nào sau đây?
A Dung dịch AgNO3
B Dung dịch Fe(NO3)2
C Dung dịch Zn(NO3)2
D Cả A, B, C đều đúng
- Câu 13 : Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi, thu được 1 mol sắt oxit. Công thức oxit sắt này là:
A FeO
B Fe2O3
C Fe3O4
D Fe3O2
- Câu 14 : Cho 4,6 gam một kim loại M hóa trị I phản ứng với khí Clo tạo thành 11,7g muối. M là kim loại nào sau đây?
A Ag
B Li
C K
D Na
- Câu 15 : Cho 27,6 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Ag tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thấy thoát ra 5,6 lít khí ở đktc. Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A 21,74% và 78,26%
B 78,26% và 21,74%
C 88, 04% và 11,96%
D 11,96% và 88, 04%
- Câu 16 : Đâu là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng dưới đây?
A Nước sôi
B Nước bốc hơi
C Nước đóng băng
D Nước bị phân hủy tạo thành khí oxi và khí hiđro
- Câu 17 : Đâu là hiện tượng vật lí trong các hiện tượng sau:
A Mặt trời mọc, sương tan dần
B Quá trình quang hợp của cây xanh
C Chưng đường ngả màu nâu đen
D Thức ăn bị ôi thiu
- Câu 18 : Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng như thế nào với tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng?
A Bằng nhau
B Lớn hơn
C Nhỏ hơn
D Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tùy vào từng phản ứng
- Câu 19 : Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không xảy ra phản ứng hóa học?
A giấy cháy thành than
B Vôi sống tác dụng với nước tạo thành vôi tôi
C Sắt bị gỉ biến thành gỉ sắt
D Nước trong ao hồ bị bốc hơi thành nước
- Câu 20 : Sắt cháy trong oxi, không có ngọn lửa nhưng sáng chói tạo ra hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là oxit sắt từ, phương trình chữ của phản ứng hóa học là:
A
Sắt + Oxi → Oxit sắt từ
B
Oxi + Oxit sắt từ → Sắt
C Oxit sắt từ → Sắt + Oxi
D Sắt + Oxit sắt từ → Oxi
- Câu 21 : Cho PTHH: 2Cu + O2 → 2CuO. Tỉ lệ giữa số nguyên tử đồng : số phân tử oxi: số phân tử CuO là:
A 1:2:1
B 2:1:2
C 2:1:1
D 2:2:1
- Câu 22 : Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà:
A Có chất mới sinh ra
B Vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
C Có chất rắn tạo thành
D Có chất khí tạo thành
- Câu 23 : Cho phản ứng hóa học: A+ B + C→ D. Chọn đáp án đúng:
A mA + mB = mC + mD
B mA + mB + mC = mD
C mA + mC = mB + mD
D mA = mB + mC + mD
- Câu 24 : Cho PTHH: 2HgO → 2Hg + xO2 . Giá trị của x là:
A 1
B 2
C 3
D 4
- Câu 25 : Cho PTHH: 2Cu + ? → 2CuO. Chất cần điền vào dấu hỏi chấm là:
A O
B O2
C 2O
D Cu
- Câu 26 : Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Khối lượng của vật thể thay đổi như thế nào so với khối lượng của vật trước khi bị gỉ?
A Tăng
B Giảm
C Không thay đổi
D Không xác định được
- Câu 27 : Khi nung miếng đồng ngoài không khí thấy khối lượng chất rắn sau phản ứng so với chất rắn ban đầu là:
A
Nặng hơn
B
Nhẹ hơn
C Bằng nhau
D Không xác định được
- Câu 28 : Cho các hiện tượng sau:(1) Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉ(2) Mực hòa tan vào nước(3) Khi đánh diêm có lửa bắt cháy(4) Cho vôi sống ( CaO) hòa tan vào nước, thu được dung dịch vôi tôi.(5) Mặt trời mọc sương bắt đầu tan(6) Sắt nung nóng để thành rèn dao, cuốc, xẻng(7) Giũa một đinh sắt thành mạt sắt(8) Cồn để trong lọ không đậy nắp kín để lâu ngày bay hơi hết.Số các hiện tượng vật lí là:
A 3
B 4
C 5
D 6
- Câu 29 : Cho 16,8 kg khí cacbon oxit (CO) tác dụng hết với 32 kg sắt (III) oxit Fe2O3 thì thu được kim loại sắt và 26,4 kg CO2. Khối lượng sắt thu được là:
A 2,24 kg
B 22,8 kg
C 29,4 kg
D 22,4 kg
- Câu 30 : a) giá trị của x, y lần lượt là:
A A. 1; 1
B 2; 3
C 3; 2
D 1: 3
- Câu 31 : b) Chất còn thiếu trong phản ứng trên là:
A BaSO4
B Ba(SO4)2
C Ba(SO4)3
D Ba2SO4
- Câu 32 : Trong cùng 1 nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
A Tăng dần theo chiều giảm của điện tích hạt nhân
B Giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
C Tăng theo chiều tăng của kim loại
D Tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân và theo chiều tăng của tính kim loại
- Câu 33 : Nguyên tố nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất?
A Al
B F
C Br
D Na
- Câu 34 : Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O5. Nguyên tố R là:
A Mg
B C
C N
D Cl
- Câu 35 : Tính chất phi kim của một nguyên tố theo quan niệm hóa học là:
A Khả năng thu thêm electron của nguyên tử
B Hoạt động tương tác của chúng với kim loại
C Cấu trúc mạng lưới tinh thể
D Đại lượng độ âm điện
- Câu 36 : Các nguyên tố nhóm IA có đặc điểm chung là:
A số proton
B số electron
C số nơ tron
D dễ dàng nhường 1 electron
- Câu 37 : Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Bán kính kim loại
A Tăng dần
B Giảm dần
C Không thay đổi
D vừa tăng, vừa giảm
- Câu 38 : Số hiệu nguyên tử trong bảng tuần hoàn cho biết:1. Số điện tích hạt nhân 2. Số nơtron trong nguyên tử3. Số electron trên lớp ngoài cùng 4. Số thứ tự nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn5. Số proton trong nhân hoặc electron trên vỏ 6. Số đơn vị điện tích hạt nhânHãy cho biết các thông tin đúng:
A 1,4,5,6
B 1,2,3,4
C 1,3,5,6
D 2,3,5,6
- Câu 39 : Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng hệ thống thì nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là:
A F
B Cl
C Br
D I
- Câu 40 : Hai nguyên tố X, Y ở hai chu kì liên tiếp và hai phân nhóm chính liên tiếp, tổng điện tích hạt nhân là 23. Mệnh đề nào không đúng?
A Không thể dựa vào hiệu điện tích hạt nhân là 1 để xác định X, Y.
B Hai nguyên tố đó là 7X và 16Y.
C Hai nguyên tố đó là 8X và 15Y.
D Hai nguyên tố đó là 9X và 9Y.
- Câu 41 : Xét ba nguyên tố có cấu hình e lần lượt là:(X): 1s22s22p63s1(Y): 1s22s22p63s2(Z): 1s22s22p63s23p1Hiđroxit của X,Y,Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là:
A XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3.
B Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH.
C Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH.
D Tất cả đều sai
- Câu 42 : Số điện tích hạt nhân của các nguyên tử là : X ( Z= 9), Y (Z=17), A (Z=15), B (Z =16). Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A Cả 4 nguyên tố trên thuộc cùng 1 chu kì
B Cả 4 nguyên tố trên cùng thuộc nhóm A
C A, X thuộc cùng nhóm VIIA
D X, Y thuộc cùng nhóm VIA
- Câu 43 : Tính axit tăng dần sắp xếp theo thứ tự:
A HClO3 < HBrO3< HIO3 <HClO4
B Al(OH)3 < H2SiO3 < HClO4 < H3PO4
C H2SiO3 < H3PO4 < H2SO4 < HClO4
D Tất cả đều sai
- Câu 44 : Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong bảng hệ thống thì nguyên tố có tính phi kim yếu nhất trong nhóm VIIA là:
A F
B Cl
C Br
D I
- Câu 45 : Hai nguyên tử X, Y ở cùng 1 chu kì nhỏ và ở hai nhóm liên tiếp. Biết tổng số hạt p, n, e là 80. Tổng số khối là 53. Vậy X và Y có thể là:
A P và N
B Al và Si
C P và S
D S và Cl
- Câu 46 : R có hóa trị cao nhất với Oxi bằng hóa trị cao nhất với Hiđro. Hợp chất khí của R với Hiđro (R có hóa trị cao nhất) chứa 25% H về khối lượng. R là nguyên tố:
A C
B Si
C O
D S
- Câu 47 : Khi cho mảnh quỳ tím vào dung dịch NH3, quỳ tím sẽ chuyển sang màu:
A tím.
B hồng.
C xanh.
D đỏ.
- Câu 48 : Phương trình điều chế N2 trong phòng thí nghiệm là:
A 4NH4 + O2 2N2 + 6H2O.
B 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O.
C NH4Cl + NaNO2 N2 + NaCl + 2H2O.
D Không khí 2N2 + CuO.
- Câu 49 : Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân AgNO3 là:
A Ag2O, NO2, O2.
B Ag, NO2, O2.
C AgNO2, O2.
D Ag2O, O2.
- Câu 50 : Nitơ có tổng số bao nhiêu electron lớp ngoài cùng?
A 2
B 7
C 5
D 3
- Câu 51 : Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc nguội là:
A Cu, Fe.
B Fe, Zn.
C Al, Fe.
D Ag, Pt.
- Câu 52 : Để nhận biết ion NO3- trong dung dịch người ta dùng
A Cu và HCl.
B Cu và NaCl.
C Cu.
D Ag.
- Câu 53 : Nitơ có số oxi hóa là -3 trong dãy hợp chất nào sau đây?
A NH4Cl, Mg3N2, NaNO3.
B NH4Cl, Li3N, NaNO3.
C Mg3N2, AlN, NaNO2.
D NH4Cl, AlN, NH4NO3.
- Câu 54 : NH3 thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào dưới đây?
A HCl.
B AlCl3.
C CuO.
D H2.
- Câu 55 : Để làm khô khí NH3 khi điều chế trong phòng thí nghiệm, người ta sử dụng chất nào dưới đây?
A CaO.
B P2O5.
C HNO3 (đặc).
D H2SO4 (đặc).
- Câu 56 : Cho Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 sau phản ứng thu được dung dịch A và kim loại Ag. Dung dịch A gồm:
A Fe(NO3)2.
B Fe(NO3)3.
C Fe(NO3)2 và AgNO3dư.
D Fe(NO3)3 và AgNO3dư.
- Câu 57 : Cho m gam Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A 4,8 gam.
B 7,2 gam.
C 3,6 gam.
D 9,6 gam.
- Câu 58 : Cho 5,6 gam Fe vào 250 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối và rắn B là kim loại Ag. Giá trị của m là:
A 20,3 gam.
B 24,2 gam.
C 21,1 gam.
D 20,0 gam.
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 44 Rượu etylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 47 Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 45 Axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 46 Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 48 Luyện tập Rượu etylic, axit axetic và chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 50 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 51 Saccarozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 52 Tinh bột và xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 53 Protein
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 54 Polime