- Kiểm tra học kỳ I - đề số 1
- Câu 1 : Dung dịch axit làm quỳ tím :
A đổi màu xanh
B đổi màu đỏ
C Đổi màu vàng
D Không đổi màu
- Câu 2 : Trong các oxit bên dưới oxit trung tính là:
A NO
B P2O5
C SO2
D CO2
- Câu 3 : Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo ra sản phẩm khí là:
A NaOH, Al, Zn
B Fe(OH)2, Fe, MgCO3
C CaCO3, Al2O3, K2CO3
D BaCO3, Mg, K2CO3
- Câu 4 : Cặp chất dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm là:
A MnO2 và HCl
B MnCl2 và H2SO4
C MnO2 và NaCl
D NaCl và H2SO4
- Câu 5 : oxit nào dưới đây không tan trong nước
A CaO
B CuO
C Na2O
D K2O
- Câu 6 : Hợp chất của cacbon dùng để làm bình cứu hỏa chữa cháy là:
A CO
B CO2
C Na2CO3
D CaCO3
- Câu 7 : Kim loại nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với NaOH ?
A Fe
B Cu
C Al
D Ag
- Câu 8 : Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các bazơ bị nhiệt phân hủy tạo ra oxit kim loại ?
A Mg(OH)2, Ca(OH)2, Fe(OH)2
B NaOH, Ba(OH)2, Al(OH)3
C KOH, Ba(OH)2, LiOH
D Mg(OH)2, Al(OH)3, Cu(OH)2
- Câu 9 : Dãy kim loại đều phản ứng được với nước ở điều kiện thường là:
A K, Na, Ca, Al, Si
B K, Mg, Al, Fe, Cu
C K, Na, Ca, Ba, Li
D K, Cu, Al, Mg, Fe
- Câu 10 : Chất tác dụng với dung dịch HCl loãng tạo thành chất khí nặng hơn không khí là:
A Mg
B CaO
C Zn
D Na2SO3
- Câu 11 : Axit H2SO4 loãng không tác dụng với kim loại nào sau đây:
A Ca
B Ag
C Mg
D Zn
- Câu 12 : Ngâm đinh sắt trong dung dịch CuSO4 hiện tượng quan sát được là:
A Đồng bám vào đinh sắt, đinh sắt nguyên vẹn
B Không có hiện tượng gì xảy ra
C Đinh sắt bị hòa tan phần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, kim loại đồng màu đỏ sinh ra bám vào đinh sắt
D Đinh sắt tan dần, màu xanh lam nhạt của dung dịch nhạt dần, không có chất mới sinh ra.
- Câu 13 : oxit bị cacbon khử ở nhiệt độ cao là:
A MgO
B CaO
C FeO
D Al2O3
- Câu 14 : Dãy các chất đều phản ứng được với dung dịch Ba(OH)2 là:
A Al, SO2, H2SO4 , CuCl2
B Al2O3, CO2, HCl, KCl
C MgO, CO2, H2SO4 , CuCl2
D MgO, SO2, H2SO4, CuCl2
- Câu 15 : Kim loại không tác dụng được với H2SO4 đặc nguội là ?
A Ag
B
Cu
C Zn
D Al
- Câu 16 : \(Al \to A{l_2}{O_3} \to AlC{l_3} \to Al{(N{O_3})_3} \to Al{(OH)_3} \to A{l_2}{O_3} \to Al\)
- Câu 17 : Chỉ dùng 1 hóa chất hãy phân biệt các chất đựng riêng biệt sau : HCl, NaOH, AlCl3, FeCl3, CuCl2
- Câu 18 : Cho 15,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí ở (đktc).a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?b) Tính khối lượng chất rắn còn lại trong dung dịch.
- Câu 19 : Dãy nào gồm các chất là hợp chất?
A CaO; Cl2; CO; CO2
B Cl2; N2; Mg; Al
C CO2; NaCl; CaCO3; H2O
D Cl2; CO2; Ca(OH)2; CaSO4
- Câu 20 : Hóa trị của Nitơ trong hợp chất đi nitơ oxit (N2O) là?
A I
B II
C IV
D V
- Câu 21 : Magie oxit có CTHH là MgO. CTHH của magie với clo hóa trị I là?
A MgCl3
B Cl3Mg
C MgCl2
D MgCl
- Câu 22 : Hiện tượng biến đổi nào dưới đây là hiện tượng hóa học?
A Bóng đèn phát sáng, kèm theo tỏa nhiệt.
B Hòa tan đường vào nước để được nước đường.
C Đung nóng đường, đường chảy rồi chuyển màu đen, có mùi hắc
D Trời nắng, nước bốc hơi hình thành mây.
- Câu 23 : Khối lượng của 0,1 mol kim loại sắt là?
A 0,28 gam
B 5,6 gam
C 2,8 gam
D 0,56 gam
- Câu 24 : Cho phương trình hóa học sau: C + O2 → CO2 . Tỉ lệ số mol phân tử của C phản ứng với số mol phân tử oxi là?
A 1 : 2
B 1: 4
C 2: 1
D 1: 1
- Câu 25 : 1 mol khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là:
A 22,4 lít
B 33,6 lít
C 11,2 lít
D Không xác định được
- Câu 26 : Công thức đúng chuyển đổi giữa khối lượng chất và lượng chất là:
A m = n. M
B M.n.m = 1
C M = m. n
D M = n : m
- Câu 27 : 0,5 mol O2 chứa bao nhiêu phân tử O2 ?
A 6. 1023
B 0,6. 1023
C 3.1023
D 9.1023
- Câu 28 : Quá trình nào sau đây là hiện tượng vật lí?
A Rượu để lâu ngày trong không khí bị chua
B Lưu huỳnh cháy tạo ra chất khí có mùi hắc
C Sắt để trong không khí ẩm bị gỉ
D Dây sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh
- Câu 29 : Công thức hóa học của hợp chất gồm nguyên tố X có hóa trị II và nhóm (OH) có hóa trị I là:
A X2OH
B XOH
C X(OH)2
D X(OH)3
- Câu 30 : Đốt cháy hoàn toàn m gam kim loại Na bằng 3,2 gam oxi thu được 12,4 gam natri oxit. Gía trị m là:
A 2,9 gam
B 9,2 gam
C 15,6 gam
D 16,5 gam
- Câu 31 : Mol là lượng chất có chứa N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. N có giá trị là:
A 6. 10-23
B 6.1023
C 6.1024
D 6.10-24
- Câu 32 : Số mol của 0,44 gam CO2 là:
A 0,01 mol
B 0,02 mol
C 0,03 mol
D 0,015 mol
- Câu 33 : Biết d A/B = 1,5 nhận xét không đúng là:
A Khí A nhẹ hơn khí B 1,5 lần
B Khí A nặng hơn khí B 1,5 lần
C MA =1,5.MB
D cả B và C đều đúng
- Câu 34 : Hãy lập PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau :1. NaOH + Fe2(SO4)3 ---> Fe(OH)3 + Na2SO42. Mg + AgNO3 ---> Mg(NO3)2 + Ag3. Na + O2 ---> .....?....4. .....?.... + HCl ---> AlCl3 + ...?....
- Câu 35 : Tính khối lượng của:a) 0,05 mol sắt từ oxit (Fe3O4) b) 2,24 lít khí lưu huỳnh đi oxit SO2 ở đktc.
- Câu 36 : Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam cacbon trong không khí sinh ra khí cacbon đi oxit (CO2).a) Viết PTHH của phản ứng. Biết cacbon đã phản ứng với oxi trong không khí.b) Tính thể tích khí oxi trong không khí đã tham gia phản ứng và thể tích khí cacbon đi oxit sinh ra? Biết thể tích các chất khí đo ở đktc.c) Ở nước ta, phần lớn người dân đều sử dụng than (có thành phần chính là cacbon) làm nhiên liệu cháy. Trong quá trình đó, sinh ra một lượng lớn khí thải cacbon đi oxit gây hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm môi trường không khí. Em hãy đề suất giải pháp nhằm hạn chế khí thải cacbon đi oxit trên? Giải thích?
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 44 Rượu etylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 47 Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 45 Axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 46 Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 48 Luyện tập Rượu etylic, axit axetic và chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 50 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 51 Saccarozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 52 Tinh bột và xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 53 Protein
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 54 Polime