Mức độ 1: Nhận biết (Có lời giải chi tiết)
- Câu 1 : Tham dự Hội nghị Ianta là nguyên thủ ba cường quốc trụ cột trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít gồm:
A Anh, Pháp, Mỹ.
B Liên Xô, Mỹ, Anh.
C Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc.
D Nga, Mỹ, Anh.
- Câu 2 : Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn
A đã hoàn toàn kết thúc.
B bước vào giai đoạn kết thúc.
C đang diễn ra vô cùng ác liệt.
D bùng nổ và ngày càng lan rộng
- Câu 3 : Hội nghị quốc tế của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945 được tổ chức tại đâu?
A Oa-sinh-tơn (Mĩ).
B Pốt-xđam (Đức).
C Ianta (Liên Xô).
D Luân Đôn (Anh).
- Câu 4 : Cơ quan nào của Liên hợp quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các thành viên mỗi năm họp một lần?
A Ban thư kí.
B Hội đồng bảo an.
C Hội đồng quản thác
D Đại hội đồng.
- Câu 5 : Việc phân chia khu vực chiếm đóng của các nước trong phe Đồng minh tại Hội nghị Ianta năm 1945 đối với các nước Đông Nam Á và Nam Á
A thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Anh.
B do Liên Xô chiếm đóng và kiểm soát.
C vẫn thuộc pham vi của các nước phương Tây.
D tam thời quân đội Liên Xô và Mĩ chia nhau kiểm soát và đóng quân.
- Câu 6 : Theo quyết đinh của Hội nghị Ianta phía Tây Đức và các nước Tây Âu sẽ do
A quân đội Mĩ, Anh và Pháp chiếm đóng.
B quân đội Liên Xô và Trung Quốc chiếm đóng.
C quân đội Anh và Pháp chiếm đóng.
D quân đội Anh, Pháp và Trung Quốc chiếm đóng.
- Câu 7 : Theo quy định của Hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng Đông Đức, Đông Âu và Bắc Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A Liên Xô
B Anh
C Mĩ
D Pháp
- Câu 8 : Vấn đề nước Đức được thỏa thuận tại Hội nghị Ianta như thế nào?
A Nước Đức phải chấp nhận tình trạng tồn tại hai nhà nước với hai chế độ chính trị và con đường phát triển khác nhau.
B Nước Đức phải trở thành một quốc gia thống nhất, hòa bình, dân chủ và tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
C Nước Đức phải trở thành một quốc gia độc lâp, thống nhất, dân chủ và trung lập
D Nước Đức phải chấp nhận sự chiếm đóng lâu dài của quân đội Đồng minh
- Câu 9 : Theo quyết định của Hội nghị Ianta, vĩ tuyến 38 sẽ trở thành danh giới chia cắt giữa
A hai miền nước Nhật.
B Trung Quốc lục địa và đại lục.
C hai miền nước Đức.
D hai miền Triều Tiên.
- Câu 10 : Từ ngày 25/4 đến ngày 26/6/1945, một hội nghị quốc tế lớn đã họp tại Xan Phranxixco (Mĩ) để:
A thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên hợp quốc.
B duy tri hòa bình và an ninh thế giới.
C tuyên bố chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ hai.
D thỏa thuận việc đóng quân ở các nước mà phát xít chiếm đóng.
- Câu 11 : Năm nước ủy viên thường trực của Hội đồng Bản an Liên hợp quốc không bao giờ thay đổi là
A Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
B Mĩ, Anh, Pháp, Đức, Nhật.
C Trung Quốc, Nhật, Ân Độ, Pháp, Hàn Quốc.
D Anh, Pháp, Nhật, Việt Nam, Mỹ.
- Câu 12 : Theo nguyên tắc của Liên hợp quốc, các nước phải chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa
A tất cả các nước tham gia Liên hợp quốc.
B tất cả các nước trong phe Đồng minh.
C các nước bị chiến tranh tàn phá.
D năm nước lớn trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
- Câu 13 : Cho dữ liệu: Bộ máy của tổ chức Liên hợp quốc gồm 6 cơ quan chính, trong đó (1) ….là cơ quan giữ vai trò trọng yếu để duy tri hòa bình và an ninh thế giới, (2)….là cơ quan hành chính, đứng đầu là(3)…..với nhiệm kì 5 năm. Trụ sở Liên hợp quốc đặt tại (4)……Chọn các dữ liệu có sẵn để điền vào chỗ trống:
A (1)Hội đồng bảo an, (2) Ban thư kí, (3) Tổng thư kí, (4)Vecxai (Pháp)
B (1)Hội đồng quản thác, (2) Ban thư kí, (3) Tổng thư kí, (4) Niu Oóc (Mĩ).
C (1)Hội đồng bảo an, (2) Ban thư kí, (3) Tổng thư kí, (4) Niu Oóc (Mĩ).
D (1) Đại hội đồng, (2) Ban thư kí, (3) Tổng thư kí, (4) Niu Oóc (Mĩ).
- Câu 14 : Một trong những thành tựu của kế hoạch khôi phục kinh tế sau chiến tranh ờ Liên Xô (1945 - 1950) ?
A Sản lượng công nghiệp và nông nghiệp năm 1950 đạt mức sản lượng năm 1940.
B Sản lượng nông nghiệp, công nghiệp đểu vượt mức sản lượng năm 1940.
C Sản lượng cổng nghiệp tăng 73%, nông nghiệp đạt mức trước chỉến tranh (năm 1940).
D Sản lượng công nghiệp và nông nghiệp đều tăng 73%.
- Câu 15 : Vị trí của nền kinh tế Liên Xô trong những năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 ?
A Liên Xô là siêu cường kinh tế duy nhất.
B Liên Xô là cường quốc công nghiệp thứ hai ờ châu Âu.
C Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng hàng thứ hai trên thế giới.
D Liên Xô là một nước có nển nông nghiệp hiện đại nhất thế giới.
- Câu 16 : I-u-ri Ga-ga-rin là ai ?
A Là người đầu tiên thám hiểm Mặt Trăng.
B Là nhà du hành vũ trụ đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất
C Là người đầu tiên thám hiểm sao Hỏa.
D Là người đã thiết kế - chế tạo thành công vệ tinh nhân tạo Spút-ních.
- Câu 17 : Từ năm 1946 - 1950, Liên Xô đã đạt được thắng lợi to lớn gì trong công cuộc khôi phục kinh tế?
A Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm trước 9 tháng.
B
Phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên cùa Trái đất
C Xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội
D Thành lập Liên bang cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết.
- Câu 18 : Chính sách đối ngoại cùa Liên Xô từ nãm 1945 đến nừa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì?
A Muốn làm bạn với tất cả các nước.
B Chỉ quan hệ với các nước lớn.
C Tích cực ủng hộ hòa bình và phong trào cách mạng thế giới.
D Chỉ làm bạn với các nước Xã hội chủ nghĩa.
- Câu 19 : Đâu là nguyên nhân khách quan dẫn đến Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ?
A Do đường lối lãnh đạo manh tính chủ quan duy ý trí, cùng với cơ chế quản lý quan liêu bao cấp.
B Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước.
C Khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm về nhiều mặt, làm cho khủng hoảng trầm trọng.
D Không bắt kịp bước phát triển của Khoa học – kĩ thuật tiên tiến.
- Câu 20 : Chính sách đối ngoại vủa Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 vừa ngả về phương Tây, vừa khôi phục và phát triển quan hệ với các nước
A Châu Phi
B trong nhóm G7
C khu vực Mĩ Latinh
D châu Á
- Câu 21 : Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đi đầu thế giới trong lĩnh vực nào?
A Công nghiệp nặng, công nghiệp chế tạo.
B Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
C Công nghiệp quốc phòng.
D Công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân.
- Câu 22 : Thực hiện kế hoạch khôi phục kinh tế (1946 – 1950), Liên Xô đạt được thành tựu gì trong lĩnh vực nông nghiệp?
A Sản xuất nông nghiệp năm 1950 đạt mức trước chiến tranh.
B Sản xuất nông nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh.
C Sản xuất nông nghiệp tăng 48% so với trước chiến tranh.
D Sản xuất nông nghiệp tăng 50% so với trước chiến tranh.
- Câu 23 : Từ năm 1945 đến năm 1950, Liên Xô bắt tay vào khôi phục kinh tế và xây dựng xã hội chủ nghĩa trong hoàn cảnh
A được sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân trong nước và thế giới.
B đất nước chịu nhiều tổn thất về người và của, khó khăn về nhiều mặt.
C là nước thắng trận, thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh và thành quả của Hội nghị Ianta.
D Liên Xô, Mĩ, Anh và Pháp vẫn đồng minh, giúp đỡ lẫn nhau.
- Câu 24 : Ngày 25-12-1991, Goócbachốp từ chức Tổng thống, lá cờ búa liềm trên nóc điện Crem- lin bị hạ xuống đánh dấu
A chính quyền Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Liên Xô bị tê liệt.
B công cuộc cải tô của Goócbachốp bị thất bại.
C sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
D sự chấm dứt của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.
- Câu 25 : Xã hội Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX có sự biến đổi như thế nào?
A Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới.
B Trình độ học vấn của học sinh không ngừng được nâng cao.
C Tỉ lệ công nhân chiến hơn 55 % sô người lao động trong cả nước.
D Liên Xô đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, điện hạt nhân.
- Câu 26 : Sau khi kế tục Liên Xô, Liên bang Nga phải đối mặt với hai thách thức lớn nào về đối nội?
A Tình trang không ổn định do tranh chấp đảng phái và những vụ xung đột sắc tộc.
B Tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn chưa phục hồi và những vụ xung đột sắc tộc.
C Chịu áp lực chính trị từ các nước phương Tây và tình trạng không ổn định do tranh chấp đảng phái.
D Tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn chưa phục hồi và tình trạng không ổn định do tranh chấp đảng phái.
- Câu 27 : Kinh tế Liên bang Nga bắt đầu có tín hiệu phục hồi nào năm nào?
A 1995
B 1997
C 1996
D 2000
- Câu 28 : Trung Quốc thực hiện cải cách do Đặng Tiểu Bình khởi xướng năm nào
A 12/1978
B 12/1980
C 12/1986
D 12/1975
- Câu 29 : Trong 20 năm (1978-1998) thực hiện đường lối cải cách, Trung Quốc đã đạt được thành tựu về kinh tế nào dưới đây
A Năm 1998, GDP Trung Quốc đạt 7000 tỉ USD
B Sản lượng cá đứng thứ hai thế giới
C Tổng sản phẩm của Trung Quốc chiếm 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới
D GDP tăng trung bình hàng năm trên 8%
- Câu 30 : Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào?
A Ngày 18 – 1 - 1950
B Ngày 14 – 2 - 1950
C Ngày 1 – 1 - 1950
D Ngày 12 – 4 – 1950
- Câu 31 : Từ những năm 80 của thế kỉ XX trở đi, trong chính sách đối ngoại của mình, Trung Quốc bình thường hóa quan hệ với các nước nào?
A Liên Xô, Mông Cổ, Việt Nam , Cuba.
B Liên Xô, Mông Cổ, Lào, Inđônêxia, Việt Nam.
C Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ.
D Mĩ, Liên Xô, Mông Cổ.
- Câu 32 : Người đã khởi xướng đường lối cải cách - mở cửa ở Trung Quốc là ai?
A Lưu Thiếu Kỳ
B Đặng Tiểu Bình
C Mao Trạch Đông
D Tôn Trung Sơn
- Câu 33 : Những nước nào ở khu vực Đông Bắc Á đã trở thành “con rồng kinh tế Châu Á ”
A Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan.
B Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo.
C Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.
D Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan
- Câu 34 : Sự kiện nào đã đánh dấu Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới có tàu cùng con người bay vào vũ trụ?
A Tháng 11/2011, phóng tàu “ Thần Châu 8” bay vào vũ trụ.
B Tháng 10/2003, phóng tàu “Thần Châu 5” bay vào vũ trụ.
C Tháng 3/2003, phóng tàu “Thần Châu” bay vào vũ trụ.
D Tháng 6/2013, phóng tàu “Thần Châu 10” bay vào vũ trụ
- Câu 35 : Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập vào thời gian nào?
A 1/8/1949.
B 1/9/1948.
C 1/10/1949.
D 1/10/1950.
- Câu 36 : Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa như thế nào đối với Trung Quốc là
A Hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ ở Trung Quốc
B Chấm dứt sự nô dịch và thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ ở Trung Quốc
C Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do và lên xã hội chủ nghĩa
D Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại hàng ngàn năm ở Trung Quốc.
- Câu 37 : Đảng và Nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của đường lối cải cách – mở cửa từ năm 1978 là
A Lấy cải cách kinh tế làm trung tâm.
B Lấy đổi mới chính trị làm trung tâm.
C Đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị được tiến hành đồng thời.
D Đổi mới chính trị là nền tảng, là khâu đột phá để đẩy mạnh đổi mới kinh tế.
- Câu 38 : Từ những năm 60 – 70 của thế kỉ XX, nhóm năm nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại với mục tiêu
A Tập trung sản xuất hàng hóa xuất khẩu, phát triển ngoại thương.
B Khôi phục sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng ở các nước.
C Nhanh chóng vươn lên trở thành những nước công nghiệp mới (NICs).
D Thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của các ngành công nghiệp nhẹ trong nước.
- Câu 39 : Theo hiến chương thành lập tổ chức ASEAN thì mục tiêu của tổ chức này là
A Phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự ảnh hưởng giữa các nước thành viên
B Phát triển kinh tế và văn hoá dựa vào sức mạnh quân sự giữa các nước thành viên
C Phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên.
D Phát triển kinh tế và văn hoá dựa trên sự đóng góp giữa các nước thành viên
- Câu 40 : Năm 1964 Trung Quốc đã đạt thành tựu gì về Khoa học – kĩ thuật?
A Thử thành công bom nguyên tử.
B Phòng thành công bốn con tàu Thần Châu với chế độ tự động.
C Phóng thành công con tàu Thần Châu 5.
D Đưa người bay lên mặt trăng.
- Câu 41 : Thời kì đầu sau khi giành độc lập nhóm năm ước sang lập ASEAN đã thực hiện chiến lược phát triển kinh tế:
A Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu
B Chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo
C Chiến lược cơ giới hóa nông thôn
D Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Câu 42 : Nhóm năm nước sáng lập ASEAN gồm những quốc gia nào?
A Inđônêxia, Brunây, Philippin, Singapo, Thái Lan
B Indonexia, Malaixia, Philippin, Singapo, Thái Lan
C Malaixia, Mianma, Brunây, Philippin, Thái Lan
D Philippin, Việt Nam, Malaixia, Singapo, Inđônễia
- Câu 43 : Ngay sau khi Nhật đầu hành đồng minh (tháng 8-1945), các nước Đông Nam Á giành được độc lập là
A Việt Nam, Lào, Malaixia
B Việt Nam, Lào, Inđonexia
C Việt Nam, Thái Lan, Indonexia
D Việt Nam Lào, Campuchia
- Câu 44 : Chiến lược kinh tế hướng nội của các nước sáng lập ASEAN nhằm xây dựng nền kinh tế tự chủ,nhanh chóng xóa bỏ tình trạng
A nghèo nàn, thất nghiệp
B lạc hậu, chưa công nghiệp hóa
C nghèo nàn, lạc hậu
D thiếu vốn và nguyên liệu
- Câu 45 : Năm 1999, Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền dồi với vùng lãnh thổ nào?
A Hồng Công
B Ma Cao
C Đài Loan
D Bành Hồ.
- Câu 46 : Ấn Độ tuyên bố độc lập, thành lập nước cộng hòa vào thời gian nào?
A 26.1.1948
B 26.1.1949
C 26.1.1950
D 26.1.1951
- Câu 47 : Ngày 23 – 8 – 1945, nhân dân Lào đã nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền từ trong tay của
A Quân phiệt Nhật Bản
B Lực lượng phản cách mạng
C Đế quốc Mĩ
D Thực dân Pháp.
- Câu 48 : Cuộc cách mạng nào đã đưa Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu gạo đứng hàng thứ 3 trên thế giới từ năm 1995?
A “Cách mạng xanh”
B .“Cách mạng chất xám”.
C “Cách mạng nhung”
D “Cách mạng trắng”.
- Câu 49 : Sau chiến tranh thế giới hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ do giai cấp nào lãnh đạo?
A Giai cấp tư sản.
B Giai cấp nông dân.
C Giai cấp vô sản.
D Giai cấp địa chủ phong kiến.
- Câu 50 : Trong giai đoạn 1945-1954 nhân dân Lào kháng chiến chông Pháp dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?
A Đảng cộng sản siệt Nam
B Đảng Nhân dân Lào
C Đảng dân tộc dân chủ Lào
D Đảng cộng sản Đông Dương
- Câu 51 : Năm 1945 nước nào ở Đông Nam Á sau khi đánh đuổi phát xít Nhật lại bị thực dân Hà Lan xâm lược?
A Thái Lan
B Philippin
C Inđônêxia
D Malaixia
- Câu 52 : Sự kiện nào dưới đây được xem là “Năm châu Phi”?
A Hiến pháp Nam Phi ra đời.
B Nhân dân Môdămbích và Ănggôla giành độc lập
C 17 nước châu Phi được trao trả độc lập
D Binh lính và sĩ quan yêu nước Ai Cập nổi dậy
- Câu 53 : “Lục địa bùng cháy” là tên gọi của khu vực nào trong cuộc đấu tranh giành độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A Châu Phi.
B Mĩ Latinh.
C Châu Á.
D Trung Đông
- Câu 54 : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở
A khu vực Trung Phi
B khu vực Bắc Phi
C khu vực Nam Phi
D khu vực Trung Phi và Nam Phi
- Câu 55 : Mười năm đầu xây dựng Chủ nghĩa xã hội (1949-1959), Trung Quốc đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
A Chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
B Chống Mĩ và các nước tư bản chủ nghĩa.
C Thi hành chính sách đối ngoại tích cực nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.
D Quan hệ thân thiện với Mĩ và các nước tư bản chủ nghĩa khác.
- Câu 56 : Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về cơ bản chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở Châu Phi?
A Năm 1994. Nenxon Mandela trở thành Tổng thống da đen đầu tiên
B Năm 1975, nước cộng hoà Anggola và Môdămbich ra đời
C Năm 1960, Năm châu Phi
D Năm 1962, Angieri được công nhận độc lập
- Câu 57 : Người tiến hành cuộc vận động ngoại giao đòi Pháp trao trả độc lập cho nước Campuchia (1953) là
A Xihanuc.
B Sơn Ngọc Minh.
C Xuphanuvong.
D Nôrôđôm
- Câu 58 : Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ diễn ra mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của
A Liên đoàn Hồi giáo Ấn Độ.
B Tổ chức Ấn Độ giáo.
C Đảng Cộng sản Ấn Độ.
D Đảng Quốc Đại.
- Câu 59 : Thành tựu của Ấn Độ trong công cuộc xây dựng đất nước ở thập niên 70 là
A Trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới.
B Đúng hàng thứ mười trong những nước sản xuất công nghiệp lớn nhất thế giới.
C Đã giải quyết được vấn đề lương thực cho gần 1 tỉ người và bắt đầu xuất khẩu.
D Trở thành một cường quốc về công nghiệp vũ trụ.
- Câu 60 : Năm 1997, ASEAN đã kết nạp thêm thành viên mới nào?
A Lào, Việt Nam.
B Campuchia, Lào.
C Lào, Mi-an-ma.
D Mi-an-ma, Việt Nam.
- Câu 61 : Sau cuộc tổng tuyển cử (9-1993), Quốc hội mới ở Campuchia đã tuyên bố thành lập
A nước Cộng hòa Campuchia.
B vương quốc Campuchia.
C nước Liên bang dân chủ Campuchia
D nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia.
- Câu 62 : Quốc gia nào ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập sau cuộc trưng cầu dân ý tách từ Inđônêxia?
A Đông Timo.
B Singapo.
C Miến Điện.
D Brunây.
- Câu 63 : Chiến thế giới thứ hai kết thúc, ở Trung Quốc đã diễn ra
A cuộc nội chiến Quốc – Cộng giữa hai lực lượng: Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản.
B cuộc kháng chiến chống Nhật và Mỹ do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
C phong trào li khai đòi tách Đài Loan ra khỏi Trung Quốc lục địa.
D cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới để đánh bại thế lực bên ngoài.
- Câu 64 : Nội dung đường lối cải cách – mở của của Trung Quốc hướng tới mục tiêu
A biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh.
B biến Trung Quốc thành quốc gia có tiền lực quân sự hàng đầu thế giới.
C biến Trung Quốc thành con rồng kinh tế thế giới.
D biến Trung Quốc thành cường quốc kinh tế và quân sự đứng đầu thế giới.
- Câu 65 : Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một trong những thành tựu mà Mĩ đạt được trong lĩnh vực kinh tế là gì?
A Chiếm hơn 45% tổng sản phẩm kinh tế thế giới
B Chiếm 2/3 dự trữ vàng của thế giới
C Sản lượng nông nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng nông nghiệp thế giới
D Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới
- Câu 66 : Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991) chính sách đối ngoại của Mĩ là
A Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực“ do Mĩ là siêu cường duy nhất lãnh đạo
B Từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chuyển sang chiến lược chống khủng bố
C Tiếp tục thực hiện chính sách ngăn chặn, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới
D Ủng hộ trật tự đa cực, nhiều trung tâm đang hình thành trên thế giới.
- Câu 67 : Sau Chiến tranh thế giới thứ II, chính sách đối ngoại của Mĩ thể hiện tham vọng
A Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Mĩ.
B Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở Mĩ Latinh, châu Á - Thái Bình Dương.
C Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở trên khắp toàn cầu.
D Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Âu
- Câu 68 : Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Mĩ vào thời gian
A Tháng 7/1973
B Tháng 12/1989
C Tháng 7/1995
D Tháng 7/1997
- Câu 69 : Sự kiện nào diễn ra ngày 11/09/2001 khiến Mĩ phải thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại khi bước vào thế kỉ XXI?
A sự xuất hiện và hoạt động của chủ nghĩa khủng bố
B chiến tranh và xung đột diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới
C nguy cơ cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên
D tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng
- Câu 70 : Sau chiến tranh lạnh, các nước Tây Âu đã điều chỉnh chính sách đối ngoại như thế nào
A Trở thành đối trọng vỡi Mĩ
B Liên minh chặt chẽ với Mĩ
C Liên minh với Liên Bang Nga
D Mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới.
- Câu 71 : Cộng đồng châu Âu (EC) là sự hợp nhất của các tổ chức nào
A Cộng đồng than – thép Châu Âu, Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu, Hội đồng tương trợ kinh tế châu Âu
B Cộng đồng than – thép Châu Âu, Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu, Cộng đồng kinh tế Châu Âu
C Hội đồng tương trợ kinh tế châu Âu và Cộng đồng kinh tế Châu Âu
D Hội đồng tương trợ kinh tế châu Âu, Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu, Cộng đồng kinh tế Châu Âu
- Câu 72 : Tổ chức nào ra đời ở Châu Âu năm 1951
A Cộng đồng năng lượng và nguyên tử Châu Âu
B Cộng đồng Châu Âu
C Cộng đồng kinh tế Châu Âu
D Cộng đồng than – thép Châu Âu
- Câu 73 : Tổ chức liên kết kinh tế- chính trị lớn nhất thế giới hiện nay là
A Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ.
B Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.
C Hiệp hội các nước Đông Nam Á.
D Liên minh Châu Âu.
- Câu 74 : EEC là viết tắt theo tiếng Anh của
A Liên minh Châu Âu
B Cộng đồng kinh tế Châu Âu
C Nghị viện Châu Âu
D Diễn đàn kinh tế Châu Âu.
- Câu 75 : Các thành viên đầu tiên của Liên minh châu Âu (EU) gồm có
A Anh, Pháp, Đức, Bỉ, I-ta-li-a, Hà Lan.
B Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha.
C Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Luc-xem-bua.
D Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha
- Câu 76 : Một trong những mục tiêu của Mĩ trong “Chiến lược toàn cầu” được áp dụng sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít.
B Khống chế, chi phối các nước Tư bản chủ nghĩa khác.
C Ra sức truy quét, tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố.
D Khẳng định sức mạnh tuyệt đối của quân đội Mĩ trên toàn cầu.
- Câu 77 : Khoa học – kĩ thuật và công nghệ của Nhật Bản sau Chiến tranht thế giới thứ hai tập trung vào nghiên cứu lĩnh vực
A Công nghiệp năng lượng
B Công nghiệp dân dụng
C Công nghiệp quốc phòng
D Công nghiệp vũ trụ.
- Câu 78 : Giai đoạn được xem là phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản là
A Từ năm 1960 đến năm 1969
B Từ năm 1960 đến năm 1973
C Từ năm 1969 đến năm 1973
D Từ năm 1952 đến năm 1969.
- Câu 79 : Học thuyết nào áp dụng từ năm 1991 đánh dấu Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với Tây Âu?
A 1978, hiệp ước hòa bình và hữu nghị Trung – Nhật
B 1991, học thuyết Kai – phu.
C Học thuyết Hasimoto (1/1997)
D 4/1996, hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật kéo dài vĩnh viễn.
- Câu 80 : Từ đầu những năm 90, Nhật Bản nỗ lực ra sao để tương ứng với vị trí siêu cường kinh tế?
A Nỗ lực trở thành một cường quốc chính trị
B Vươn lên trở thành một cường quốc quân sự
C Vận động trở thành Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc
D Đẩy mạnh chính sách ngoại giao và viện trợ cho các nước
- Câu 81 : Từ những năm 70 của thế kỉ XX nền kinh tế Nhật Bản giữ vị trí
A Trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới
B Là trung tâm hợp tác kinh tế, tài chính của thế giới
C Một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới
D Đứng thứ 2 thế giới.
- Câu 82 : Nét đặc sắc của văn hóa Nhật Bản thể hiện rõ nhất là
A tiếp thu có chọn lọc Cộng hoà từ bên ngoài vào
B gìn giữ những giá trị bản sắc văn hoá truyền thồng
C kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại
D con người Nhật Bản luôn gần gũi, thân thiện với thiên nhiên
- Câu 83 : Lực lượng thực hiện cải cách dân chủ ở Nhật Bản trong những năm 1945-1952 là
A Chính phủ Nhật Bản
B Thiên Hoàng
C Nghị viện Nhật Bản
D Bộ chỉ huy tối cao lực lượng quân đồng minh
- Câu 84 : Tình hình kinh tế Mĩ trong thập niên 80 của thế kỉ XX là
A Kinh tế Mĩ tiếp, tục suy giảm so với thập niên 70.
B Kinh tế Mĩ đã được Phục hồi và phát triển với tốc độ cao hơn bao giờ hết.
C Dù vẫn có những đợt suy thoái ngắn nhưng nền kinh tế Mĩ vẫn chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế toàn cầu.
D Kinh tế Mĩ đã phục hồi và phát triển trở lại, nhưng tỉ trọng của kinh tế Mĩ trong nền kinh tế thế giới đã giảm sút nhiều.
- Câu 85 : Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản có biểu hiện như thế nào?
A tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao.
B bị canh tranh gay gắt bới các nước có nền công nghiệp mới.
C lâm vào tình trạng suy thoái .
D là nước có nền kinh tế phát triển nhất.
- Câu 86 : Những thành tựu chủ yếu về khoa học – kĩ thuật hiện đại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A Chế tạo công cụ sản xuất mới, các nguồn năng lượng mới, tìm ra những vật liệu mới.
B thực hiện cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
C chinh phục vũ trụ, đưa người lên mặt trăng.
D sản xuất được những vũ khí hiện đại.
- Câu 87 : Từ thập kỉ 9 trở đi, Mĩ chi phối hầu hết các tô chức kinh tế - tài chính quốc tế như
A Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Ngân hàng thế giới (WB).
B Liên hợp quốc (UN), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).
C Liên hợp quốc (UN), Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
D Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV), Ngân hàng thế giới (WB).
- Câu 88 : Sau Chiến tranh lạnh Mĩ có âm mưu gì?
A Chuẩn bị đề ra chiến lược mới để tạo sức ảnh hưởng trên thế giới.
B Vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới.
C Dùng sức mạnh kinh tế thao túng mọi hoạt động khác.
D Thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình.
- Câu 89 : Sau thất bại ở Việt Nam năm 1975, các chính quyền Mĩ
A vẫn tiếp tục “Chiến lược toàn cầu” và theo đuổi Chiến tranh lạnh.
B từ bỏ “Chiến lược toàn cầu”.
C chỉ theo đuổi Chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
D từ bỏ Chiến tranh lạnh.
- Câu 90 : Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là nước
A bị thiệt hại nặng nề.
B thu nhiều lợi nhuận nhất.
C không bị thiệt hại, cùng không thu được lợi nhuận gì.
D cân bằng trạng thái trước chiến tranh.
- Câu 91 : Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là nước khởi đầu cho cuộc cách mạng nào?
A Cách mạng nông nghiệp.
B Cách mạng công nghiệp.
C Cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại.
D Cách mạng công nghệ thông tin.
- Câu 92 : Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường tài chính số một thế giới với
A dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 4 lần Mĩ, gấp 2 lần của Cộng hòa Liên bang Đức.
B dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần Mĩ, gấp 3 lần của Cộng hòa Liên bang Đức.
C dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần mĩ, gấp 1,5 lần của Cộng hòa Liên bang Đức.
D dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 5 lần mĩ, gấp 1,5 lần của Cộng hòa Liên bang Đức.
- Câu 93 : Tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì nổi bật?
A Nhật Bản phải chịu những hậu quả hết sức nặng nề.
B Kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng.
C Nhân dân Nhật Bản nổi dậy nhiều nơi.
D Các đảng phái tranh giành quyền lực lẫn nhau.
- Câu 94 : Để đẩy mạnh sự phát triển của đất nước, Nhật Bản rất coi trọng yếu tố nào?
A Giáo dục và khoa học – kĩ thuật
B Đầu tư ra nước ngoài.
C Bán các bằng phát minh, sáng chế.
D hu hút vốn đầu tư của nước ngoài.
- Câu 95 : Học thuyết Phucưđa (1977) chủ trương củng cố mối quan hệ của Nhật Bản với các nước ở khu vực nào?
A Đông Nam Á.
B Mĩ Latinh.
C Tây Âu.
D Châu Á.
- Câu 96 : Thách thức đối với nền công nghiệp của Nhật Bản trong giai đoạn 1952 – 1973 là
A điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.
B cơ cấu vùng kinh tế thiếu cân đối.
C phụ thuộc vào nhiên liệu, nguyên liệu nhập khẩu.
D sự cạnh tranh quyết liệt từ Mĩ và Tây Âu
- Câu 97 : Năm 1996, khi bàn về Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật, hai nước Mĩ và Nhật Bản đã cam kết
A Chấm dứt hiệu lực của Hiệp ước.
B Hiệp ước được gia hạn thêm 10 năm.
C Hiệp ước được gia hạn thêm 20 năm.
D Hiệp ước được kéo dài vĩnh viễn.
- Câu 98 : Ý nào sau đây thuộc thành tựu trong lĩnh vực Khoa học – kĩ thuật của Nhật Bản giai đoạn từ năm 1991 đến nay?
A Nhật Bản đã phóng 49 vệ tinh khác nhau và hợp tác có hiệu quả với Mĩ và Liên Xô trong các chương trình vũ trụ quốc tế.
B Nhật Bản đã mua bằng sáng chế phát minh của nước ngoài lên đến 6 tỉ USD
C Nhật Bản xây dựng được cầu đường bộ dài 9,4 km nối hai đảo Hôn su và Sicôcư.
D Nhật Bản đóng được con tàu có trọng tải 1 triệu tấn.
- Câu 99 : Năm 1956, ở Nhật Bản đã diễn ra sự kiện ngoại giao quan trọng nào?
A Nhật Bản bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
B Nhật Bản kí với Mĩ Hiệp ước Hòa bình Xan Phranxixco.
C Nhật Bản kí với Mĩ Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.
D Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại gia với Trung Quốc
- Câu 100 : Trong thời kì 1952 -1973, kinh tế Nhật Bản phát triển do tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài nào?
A Nguồn viện trợ của Mĩ và Liên Xô.
B Bán vũ khí và phương tiện chiến tranh cho phe tham chiến.
C Nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam.
D Con người Nhật Bản chăm chỉ và cần cù.
- Câu 101 : Từ năm 1952 đến năm 1973, tình trạng mất cân đối của kinh tế Nhật Bản được biểu hiện như thế nào?
A Kinh tế chủ yếu phát triển ở ba trung tâm là Tôkiô, Ôxaca và Nagôia, giữa công nghiệp và nông nghiệp.
B Chưa giải quyết được mối quan hệ giữa tăng trưởng với công bằng xã hội.
C Chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ và Tây Âu.
D Tồn tại tình trạng phân biệt giàu nghèo, giữa công nghiệp và nông nghiệp.
- Câu 102 : Quá trình “nhất thể hóa” Tây Âu trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu gặp nhiều trở ngại trong giai đoạn
A Từ năm 1945 đến 1952.
B Từ năm 1952 đến năm 1973.
C Từ năm 1973 đến năm 1991.
D Từ năm 1991 đến năm 2000.
- Câu 103 : Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế Tây Âu được thể hiện ở việc
A biết tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
B tranh thủ được giá nguyên liệu rẻ tuwg các nước thuộc thế giới thứ ba.
C quản lí, điều tiết và thúc đầy nền kinh tế phát triển.
D đưa ra những chính sách phát triển có hiệu quả.
- Câu 104 : Khoa học - kĩ thuật của Mĩ từ năm 1991 đến năm 2000 rất phát triển với biểu hiện là
A Chế tạo thành công bom nguyên tử.
B Đưa người bay lên Mặt Trăng.
C Hoàn thành cuộc “Cách mạng chất xám”.
D Chiếm 1/3 số lượng bản quyền phát minh sáng chế của toàn thế giới.
- Câu 105 : Từ giữa những năm 80 (thế kỉ XX), trong xu thế đối thoại và hoà hoãn, Mĩ và Liên Xô đã
A chính thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
B tăng cường chạy đua vũ trang với nhau.
C chuyển từ quan hệ đồng minh sang đối đầu
D kí những hiệp ước hạn chế vũ khí chiến lược.
- Câu 106 : Học thuyết nào thể hiện Mĩ vẫn tăng cường chạy đua vũ trang sau thất bại ở chiến trường Việt Nam?
A Học thuyết Níchxơn
B Học thuyết Rigân.
C Học thuyết “ngặn chặn”.
D Học thuyết “tiến công”.
- Câu 107 : Mĩ thực hiện chính sách hòa hoãn với hai nước lớn là Liên Xô và Trung Quốc nhằm mục đích
A chống lại phong trào đấu tranh cách mạng của các dân tộc
B có điều kiện để tập trung phát triển kinh tế.
C củng cố nền hòa bình thế giới.
D giúp đỡ các phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
- Câu 108 : Chiến lược toàn cầu của Mĩ được thực hiện và điều chỉnh qua
A nhiều chiến lược cụ thể dưới tên gọi và học thuyết khác nhau
B nhiều kế hoạch cụ thể với những hành động cụ thể riêng từng nước.
C nhiều chiến lược cụ thể với những kế hoạch cụ thể riêng từng nước.
D nhiều kế hoạch cụ thể với những học thuyết khác nhau.
- Câu 109 : Đặc điểm nền kinh tế Mĩ từ năm 1991 đến năm 2000 là
A tiếp tục phát triển mạnh mẽ.
B bắt đầu phục hồi và phát triển.
C khủng hoảng nghiêm trọng.
D trải qua những đợt suy thoái ngắn.
- Câu 110 : Theo Hiến pháp năm 1889, chế độ nào dưới đây được thiết lập ở Nhật Bản?
A Chế độ quân chủ chuyên chế.
B Chế độ quân chủ lập hiến.
C Chế độ Cộng hòa.
D Tất cả các chế độ trên.
- Câu 111 : Sức mạnh của các công ty độc quyền Nhật Bản được thể hiện như thế nào?
A Có nguồn vốn lớn để đầu tư mở rộng sản xuất, kinh doanh.
B Xuất khẩu tư bản ra nước ngoài để kiếm lời.
C Có khả năng chi phối, lũng loạn nền kinh tế, chính trị đất nước.
D Chiếm ưu thế cạnh tranh với các công ty độc quyền.
- Câu 112 : Trong 20 năm đầu (1885 – 1905), Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp gì để đòi chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ?
A Dùng phương pháp bạo lực.
B Dùng phương pháp thương lượng.
C Dùng phương pháp ôn hòa.
D Dùng phương pháp đấu tranh chính trị.
- Câu 113 : Hai mươi năm sau khi thành lập, Đảng Quốc đại phân hóa như thế nào?
A Một bộ phận chống lại mọi hình thức đấu tranh bạo lực.
B Một bộ phận muốn dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ.
C Một bộ phận theo đường lối cấp tiến chống lại phái ôn hòa đòi lật đổ ách thống trị của thực dân Anh.
D Một bộ phận cũng đấu tranh chống lại thực dân Anh nhưng không triệt để.
- Câu 114 : Trong khoảng 20 năm cuối thế kỉ XIX, Ấn Độ đã diễn ra tình trạng hay sự kiện gì?
A Nạn đói liên tiếp xảy ra làm gần 26 triệu người chết.
B Tuyến đường sắt đầu tiên được Anh xây dựng tại Ấn Độ.
C Anh và Pháp bắt tay nhau cùng khai thác thị trương Án Độ.
D Đảng Quốc đại phát động khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh.
- Câu 115 : Cuộc đấu tranh nào đã buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luật chia cắt Ben gan?
A Cuộc tổng bãi công của hàng vạn công nhân Bombay.
B Cuộc khởi nghĩa của binh lính Xipay.
C Cuộc khởi nghĩa ở Can-cút-ta.
D Cuộc khởi nghĩa ở Đêli.
- Câu 116 : Hiêp ước Nam Kinh (1842) mà chính quyền Mãn Thanh kí với thực dân Anh đã đưa đến hậu quả gì ở Trung Quốc?
A Biến Trung Quốc thành một nước thuộc địa của thực dân Anh.
B Biến Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập trở thành một nước nửa phong kiến, nửa thuộc địa.
C Biến Trung Quốc thành một nước thuộc địa của thực dân Anh và các nước phương Tây.
D Biến Trung Quốc thành một nước phụ thuộc Anh.
- Câu 117 : Ngày 19-7-1864, diễn ra sự kiện lịch sử gi ở Trung Quốc?
A Cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc bị thất bại.
B Cuộc vận động Duy tân của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu.
C Từ Hi Thái Hậu làm cuộc chính biến, ra lệnh bắt vua Quang Tự.
D Cuộc khởi nghĩa vũ trang của nông dân chống đế quốc diễn ra ở miền Bắc Trung Quốc.
- Câu 118 : Cuộc vận động Duy tân năm Mậu Tuất (1898) do Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu lãnh đạo được sự ủng hộ và đồng tình của ai?
A Khang Hữu Vi.
B Lương Khải Siêu.
C Vua Quang Tự.
D Từ Hi Thái Hậu.
- Câu 119 : Khi giai cấp tư sản Trung Quốc ra đời và lớn lên bị chèn ép bởi thế lực nào?
A Chế độ phong kiến Mãn Thanh.
B Bọn quý tộc mới và triều đình phong kiến Mãn Thanh.
C Bọn thực dân xâm lược vào Trung Quốc.
D Bọn thực dân và triều đình phong kiến Mãn Thanh.
- Câu 120 : Ngày 10-10-1911, diễn ra sự kiện gì ở Trung Quốc?
A Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh bầu Tôn Trung Sơn làm Đại Tông thống.
B Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương.
C Đồng minh hội phát động khởi nghĩa ở miền Nam.
D Triều đình Mãn Thanh bị sụp đổ.
- Câu 121 : Cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc phát triển chủ yếu trong lực lượng nào?
A đông đảo nhân dân.
B tầng lớp công nhân vừa ra đời.
C giai cấp địa chủ phong kiến.
D tầng lớp quan lại, sĩ phu có tư tưởng tiên tiến.
- Câu 122 : Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Campuchia chống thực dân Pháp trong những năm 1863 – 1866 do ai lãnh đạo?
A Acha Xoa.
B Pucômbô.
C Commađam.
D Sivôtha.
- Câu 123 : Từ thời vua Môngkút (Rama IV, trị vì từ năm 1851 đến năm 1868), nước Xiêm (Thái Lan) đã thực hiện chủ trương gì để phát riển đất nước?
A Kêu gọi vốn đầu tư từ nước ngoài
B Mở cửa buôn bán với bên ngoài.
C Kêu gọi sự ủng hộ của Pháp
D Ban bố các đạo luật nhằm phát triển kinh tế
- Câu 124 : Cuộc khởi nghĩa của Ápđen Cađe ở Angiêri (1830 – 1847) nhằm chống lại kẻ thù nào?
A Thực dân Anh
B Thực dân Bồ Đào Nha
C Thực dân Pháp
D Thực dân Tây Ban Nha
- Câu 125 : Tổ chức chính trị bí mật “Ai Cập trẻ” được thành lập, đã
A Kêu gọi đối phó với các thế lực thù địch
B Tập hợp, tổ chức những thanh niên yêu nước
C Chuẩn bị tiến hành khởi nghĩa vũ trang
D Đề ra những cải cách mang tính chất tư sản
- Câu 126 : Sau khi giành được độc lập, vấn đề quan trọng nhất mà nhân dân Mĩ Latinh phải tiếp tục đối mặt là
A Tình trạng nghèo đói
B Kinh tế, xã hội lạc hậu
C Các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo
D Chính sách bành trướng của Mĩ
- Câu 127 : Phe Liên minh Đức – Áo – Hung đánh mất quyền chủ động, lâm vào thế bị động trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất từ thời điểm nào?
A Đầu năm 1915
B Cuối năm 1915
C Đầu năm 1916
D Cuối năm 1916
- Câu 128 : Sự kiện nào đánh dấu kết thúc giai đoạn một của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A Chiến dịch tấn công Vécđoong của Đức thất bại (12 – 1916)
B Pháp phản công và giành thắng lợi trên song Máchủ nghĩaơ ( 9 – 1914)
C Sau cuộc tấn công Nga quyết liệt của quân Đức – Áo – Hung (1915)
D Cả hai bên đưa vào cuộc chiến những phương tiện chiến tranh mới như xe tăng, máy bay trinh sát, ném bom (1915)…
- Câu 129 : Sự kiện nào đánh dấu sự thất bại của kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Đức trong giai đoạn đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A Quân Đức tấn công Bỉ, chặn con đường ra biển, không cho quân Anh sang tiếp viện
B Quân Pháp phản công giành thắng lợi trên sông Mácnơ, quân Anh đổ bộ lên lục địa châu Âu
C Quân Đức dồn binh lực sang mặt trận phía Đông, cùng quân Áo – Hung tấn công Nga quyết liệt
D Quân Nga tấn công vào Đông Phổ, buộc Đức phải điều quân từ mặt trận phía Tây về chống lại quân Nga
- Câu 130 : Sự kiện nào đã diễn ra ở Đức vào ngày 11-11-1918 ?
A Cách mạng bùng nổ
B Chính phủ mới được thành lập
C Hoàng đế Vinhem II bỏ chạy sang Hà Lan
D Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện
- Câu 131 : Sự kiện nào đã diễn ra ở Đức vào ngày 9-11-1918?
A Cách mạng bùng nổ, Hoàng đế Vinhem II bỏ chạy sang Hà Lan
B Chính phủ mới được thành lập
C Đức kí hiệp ước thừa nhận thất bại với Mĩ
D Đức kí hiệp định đầu hang không điều kiện
- Câu 132 : Trước nguy cơ thất bại, chính phủ mới được thành lập ở Đức (3 – 10 – 1918) đã làm gì?
A Kí hiệp ước với Mĩ thừa nhận thất bại
B Đề nghị thương lượng với Mĩ
C Bắt tay liên minh với Mĩ
D Chấp nhận bồi thường cho Mĩ
- Câu 133 : Cuối tháng 9 – 1918, quân Đức ở vào tình thế như thế nào?
A Liên tiếp thất bại, bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Bỉ
B Liên tiếp thất bại, bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Thổ Nhĩ Kì
C Rút khỏi lãnh thổ Pháp và Bungari
D Rút khỏi lãnh thổ Pháp và Ba Lan
- Câu 134 : Nội dung chủ yếu của Hòa ước Brét Litốp được kí kết giữa Nga và Đức là
A Hai bên bắt tay cùng nhau chống đế quốc
B Nước Nga rút ra khỏi chiến tranh đế quốc
C Phá vỡ tuyến phòng thủ của Đức ở biên giới hai nước
D Hai nước hòa giải để tập trung vào công cuộc kiến thiết đất nước
- Câu 135 : Ngày 3 – 3 – 1918, Hòa ước Brét Litốp được kí kết giữa
A Nga và Pháp
B Nga và Đức
C Anh và Pháp
D Đức và Mĩ
- Câu 136 : Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại hậu quả gì với châu Âu?
A 10 triệu người chết.
B 20 triệu người bị thương.
C Nền kinh tế kiệt quệ.
D Trở thành con nợ của Nhật Bản.
- Câu 137 : Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX tập trung ở?
A vấn đề vũ khí.
B vấn đề thuộc địa.
C việc phát triển kinh tế.
D chính sách huấn luyện quân đội.
- Câu 138 : Trong cuộc đua giành giật thuộc địa đầu thế kỉ XX, nước nào được coi là kẻ hung hãn nhất.
A Mĩ
B Nhật Bản
C Pháp
D Đức
- Câu 139 : Ở mặt trận phía Đông vào năm 1915, quân Đức cùng quân Áo – Hung và quân Nga đang ở trong thế
A Đức loại bỏ được Nga ra khỏi chiến tranh.
B Nga loại bỏ quân Áo – Hung ra khỏi chiến tranh.
C cầm cự trong một mặt trận dài 1200 km.
D Nga hoàng khủng hoảng nghiêm trọng.
- Câu 140 : Giai đoạn một của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1916) kết thúc đã để lại hâu quả như thế nào?
A 6 triệu người chết và hơn 10 triệu người bị thương.
B Tình thế cách mạng xuất hiện ở nhiều nước châu Á.
C Nền kinh tế châu Âu bị kiệt quệ.
D 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương.
- Câu 141 : Trong những năm 30 của thế kỉ XX, phe “Trục” được hình thành gồm các nước
A Đức, Liên Xô, Anh
B Đức, Italia, Nhật Bản
C Italia, Hunggari, Áo
D Mĩ, Liên Xô, Anh
- Câu 142 : Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai là
A Hơn 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế,…
B Hơn 100 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến và khoảng 60 triệu người chết,…
C Hơn 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 80 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế.
D Khoảng 60 triệu người chết, 80 triệu người bị tàn phế, nhiều thành phố làng mạc bị tàn phá.
- Câu 143 : Quân Đức sử dụng kế hoạch nào để tấn công Liên Xô vào năm 1940?
A Kế hoạch đánh bền bỉ, lâu dài
B Kế hoạch bao vây, đsnh tỉa bộ phận
C Kế hoạch vừa đánh vừa đàm phán
D Kế hoạch “chiến tranh chớp nhoáng”, đánh nhanh thắng nhanh
- Câu 144 : Mùa hè năm 1944, liên quân Mĩ – Anh và quân Đồng minh mở Mặt trận thứ hai ở Tây Âu bằng
A Cuộc tấn công vòng cung Cuốcxcơ (Liên Xô)
B Cuộc tấn công quân Nhật Bản ở Guađancanan trên Thái Bình Dương
C Cuộc đổ bộ Noócmăngđi (Pháp)
D Cuộc đổ bộ đánh chiếm đảo Xixilia (Ialia)
- Câu 145 : Chiến thắng nào đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” của Hitle thông qua vào năm 1940?
A Chiến thắng Mát-xcơ-va.
B Chiến thắng Xta-lin-gơ-rat.
C Chiến thắng En A-la-men.
D Chiến thắng Gu-a-đan-ca-nan.
- Câu 146 : Từ thàng 3 và tháng 5/1945, quân đội nước nào đã quét sạch liên quân Đức – Italia khỏi lục địa châu Phi?
A Liên quân Mỹ - Liên Xô
B Liên quân Anh – Mỹ.
C Liên quân Anh – Liên Xô.
D Liên quân Liên Xô – Mỹ - Anh.
- Câu 147 : Năm 1937 diễn ra sự kiện lịch sử gì có liên quan đến Nhật Bản?
A Đức, Italia và Nhật Bản rút khỏi Hội Quốc Liên.
B Đức mở rộng chiến tranh ở châu Âu.
C Trục Beclin, Rôma, Tôkyô thành lập.
D Nhật Bản mở rộng chiến tranh xâm lược Trung Quốc.
- Câu 148 : Chủ trương của Liên Xô với các nước tư bản sau khi Đức, Italia, Nhật Bản hình thành liên minh phát xít là
A liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít.
B đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp.
C hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.
D không hợp tác với các nước tư bản vì các nước tư bản dung dưỡng phe phát xít.
- Câu 149 : Lực lượng giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là
A Liên Xô.
B Anh, Mỹ.
C Anh, Mỹ, Liên Xô.
D Anh, Pháp, Liên Xô.
- Câu 150 : Thái độ của Anh, Pháp trước sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít là
A chủ động kí với Đức hiệp ước hòa bình, không xâm phạm lẫn nhau.
B kêu gọi nhân dân lao động và các lực lượng dân chủ trên thế giới đoàn kết chống chủ nghĩa phát xít.
C liên kêt với Liên Xô để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
D thực hiện chính sách nhượng bộ, dung dưỡng cho phát xít.
- Câu 151 : Các nước tham dự hội nghị Muyních 29-9-1938 là
A Anh, Pháp, Đức, Italia.
B Liên Xô, Mĩ, Đức và Hungari.
C Anh, Mĩ, Liên Xô.
D Liên Xô, Anh, Pháp và Mĩ.
- Câu 152 : Nội dung của Hiệp ước Muyních là
A Các nước tham dự hội nghị quyết định cho Xuyđét được quyền tự trị.
B Anh, Pháp sẽ không giúp Ba Lan chống lại nước Đức.
C Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức Quốc xã và Đức cam kết chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu.
D Các nước tham dự hội nghị thống nhất sẽ không tấn công Liên Xô.
- Câu 153 : Hít-le tiến hành thôn tính Tiệp Khắc bằng cách
A đem quân tấn công Tiệp Khắc.
B cho máy bay ném bom Tiệp Khắc.
C xúi giục cư dân gốc Đức sống ở Xuy – đét nổi dậy đòi ly khai rồi yêu cầu Chỉnh phủ Tiệp Khắc trao quyền tự trị cho Xuy – đét.
D xúi giục nước khác gây chiến với Tiệp khắc rồi nhân cớ đó nhảy vào chiếm Tiệp Khắc.
- Câu 154 : Nội dung của Hiệp ước Tam cường Đức – Italia – Nhật Bản được kí vào tháng 9/1940 là
A Đức sẽ bành trướng thế lực của mình ở châu  – Thái Bình Dương.
B Đức và Italia được quyền thống trị ở châu Âu còn khu vực Đông Nam Á thuộc quyền thống trị của Nhật Bản.
C Nhật Bản sẽ tham gia chiến tranh ở chiến trường châu Âu
D Italia và Nhật Bản là lực lượng đầu tiên tấn công Liên Xô.
- Câu 155 : Để bảo vệ quyền lợi quốc gia trong tình thế bị cô lập, Chính phủ Liên Xô đã
A kí Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược lẫn nhau
B chủ trương liên kết với Anh, Pháp để chống chủ nghĩa phát xít
C đứng về phía các nước Êtiôpia, nhân dân Tây Ban Nha, Trung quốc chống xâm lược
D đưa quân giúp Tiệp Khắc chống cuộc xâm lược của Đức
- Câu 156 : Đại diện cho nền triết học duy tâm khách quan Đức thời kì cận đại là ai?
A Xanh Xi-mông.
B Hê-ghen.
C Phoi-ơ-bách.
D Ô-oen.
- Câu 157 : Cung điện Véc – xai là thành tựu nổi tiếng của văn hóa thế giới thời kì cận đại trên lĩnh vục nào?
A Văn học
B Điêu khắc
C Kiến trúc
D Hội họa
- Câu 158 : Đâu là cuộc đấu tranh đầu tiên trên lĩnh vực tư tưởng của giai cấp tư sản với chế độ phong kiến?
A Phong trào văn hóa Phục hung
B Cải cách tôn giáo.
C Trào lưu triết học ánh sáng.
D Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
- Câu 159 : Đâu là tác giả của tập” thơ dâng” đạt giả Nôbel vào năm 2013?
A Vích-to Huy-gô
B Mác Tuên
C Lép Tôn- xtôi
D Ra-bin- đra-nát Ta-go
- Câu 160 : Thơ Dâng là tác phẩm văn học của quốc gia nào thời kì cận đại?
A Trung Quốc
B Nhật Bản
C Hàn Quốc
D Ấn Độ
- Câu 161 : Hai tác phẩm là “Nhà thờ Đức Bà Pa-ri” và “Những người khốn khổ” của tác giả nào thời kì cận đại?
A Ban-dắc.
B Vích – to Huy-gô.
C Lép Tôn- xtôi.
D Mác-xim Goóc – ki.
- Câu 162 : Tác phẩm nổi tiếng “AQ chính truyện” của tác giả nào thời kì cận đại?
A Hô-xê Mác-ti.
B Lỗ Tấn.
C Hô-xe Ri-dan.
D Lép Tôn – xtôi.
- Câu 163 : Tác phẩm “Đừng động vào tôi” của nhà thơ Hôxê Ridan đã phản ánh
A Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Xingapo
B Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Malaixia
C Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Philíppin
D Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Inđônêxia
- Câu 164 : Nội dung chủ yếu được thể hiện trong các tác phẩm của Mô-li-e là gì?
A Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên của nước Pháp.
B Lòng yêu quê hương, đất nước sâu sắc của tác giả.
C Khát vọng công bằng, cuộc sống tốt đẹp của con người.
D Phê phán chế độ phong kiến Pháp.
- Câu 165 : Nôi dung chính của tác phẩm “Những người khốn khổ” là gì
A Phản ảnh hiện thực của xã hội Pháp.
B Lòng yêu thương vô hạn đối với những con người đau khổ, mong tìm những giải pháp đem lại hạnh phúc cho họ.
C Chống lại trật tự của chế độ phong kiến Nga hoàng.
D Ca ngợi phẩm chất của người dân Nga trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Câu 166 : Trào lưu tư tưởng nào có vai trò quan tọng đối với sự thắng lợi của cách mang tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?
A Triết học ánh sáng.
B Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
C Triết học cổ điển Đức.
D Kinh té chính trị cổ điển Anh.
- Câu 167 : Tác phẩm nổi tiếng nào là của tác giả Vichto Huy- go?
A Chiến tranh và hòa bình.
B Những người khốn khổ.
C Những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoayơ.
D Thơ Dâng.
- Câu 168 : Các tác phẩm như Con đầm pích, Hồ Thiên Nga, Người đẹp ngủ trong rừng là của tác giả nổi tiếng nào thời kì cận đại?
A Hô-xê Mác-ti.
B Hô-xe Ri-dan.
C Trai-cốp-xki.
D Pi-cát-xô.
- Câu 169 : Luận cương tháng tư của Lê-nin đã chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng … sang cách mạng …
A Dân chủ tư sản – dân chủ tư sản kiểu mới.
B Dân chủ tư sản – xã hội chủ nghĩa.
C Dân chủ tư sản – tư sản dân quyền.
D Dân chủ tư sản – dân tộc dân chủ
- Câu 170 : Sự kiện đánh dấu mốc mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 là
A Cuộc bãi công của công nhân nổ ra khắp thành phố.
B Hơn 66 nghìn binh lính đã đứng về phía cách mạng.
C Cuộc biểu tỉnh của 90 nghìn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grat.
D Nga hoàng Ni-cô-lai II tuyên bố thoái vị.
- Câu 171 : Tiến lên cách mạng Xã hội chủ nghĩa là xu hướng của cuộc cách mạng nào ở Nga?
A Cách mạng 1905 – 1907.
B Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
C Cách mạng tháng Hai năm 1917.
D Tất cả các cuộc cách mạng trên.
- Câu 172 : Đảng Bôn – sê – vích quyết định thực hiện “chính sách kinh tế mới” vào thời gian nào?
A Tháng 3 năm 1921
B Cuối năm 1921.
C Tháng 9 năm 1920.
D Tháng 3 năm 1920.
- Câu 173 : “Cộng hòa Xô viết” đầu tiên gồm bốn nước nào?
A Nga, U-crai-na, Latvia, Kazakhtan.
B Nga, Ngoại Cáp- ca-dơ, Kazakhtan, Litvia.
C Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a, Ngoại Cáp-ca-dơ.
D Nga, Latvia, Gruzia, Tajikistan.
- Câu 174 : Nhiệm vụ “ trọng tâm” trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội của Liên Xô (1925 – 1941) là gì?
A Xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B Công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa..
D Tập thể hóa nông nghiệp
- Câu 175 : Từ năm 1922 đến năm 1925, Liên Xô đã được các cường quốc nào đặt quan hệ ngoại giao?
A Đức, Anh, I-ta-li-a, Pháp, Nhật.
B Đức, Mĩ, Anh, Pháp.
C Mĩ, Anh, Pháp, I-ta-li-a, Trung Quốc
D Đức, Anh, Pháp, Mĩ Nhật.
- Câu 176 : Văn hóa - giáo dục của Liên Xô thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội có gì thay đổi?
A Xóa nạn mù chữ, chưa xây dựng được hệ thống giáo dục thống nhất.
B
Xóa nạn mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học cả nước và phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở thành phố.
C Xóa nạn mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học ở cả nông thôn và thành phố.
D Xóa nạn mù chữ, thực hiện phộ cập giáo dục trong cả nước tới bậc trung học cơ sở.
- Câu 177 : Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô 1925 – 1945 đã phạm phải những sai lầm gì?
A Thực hiện tốt nguyên tắc trong tập thể hóa nông nghiệp nhưng chưa chú trọng đúng mức đến việc nâng cao đời sống nhân dân.
B Chú trọng đúng mức đến việc nâng cao đời sống nhân dân nhưng chưa đạt được nhiều thành tự lớn.
C Chưa tranh thủ được sự ủng hộ của quốc tế tuy đã thực hiện tốt nguyên tắc tập thể hóa nông nghiệp.
D Không thực hiện tốt nguyên tắc trong tập thể hóa nông nghiệp, chưa chú trọng đúng mức đến việc nâng cao đời sống nhân dân.
- Câu 178 : Sau khi công cuộc cải cách ở Liên Xô được tiến hành thì cơ cấu giai cấp của Liên Xô thay đổi gồm các giai cấp ?
A Địa chủ phong kiến, nông dân.
B Tư sản, trí thức.
C Công nhận, nông dân, trí thức XHCN.
D Đại địa chủ, nông dân, nô lệ.
- Câu 179 : Kinh tế quốc dân nước Nga Xô viết có sự biến đổi như thế nào sau khi thực hiện Chính sách kinh tế mới?
A Kinh tế quốc dân có thay đổi nhưng không rõ rệt.
B Kinh tế quốc dân giảm sút nghiêm trọng.
C Kinh tế quốc dân không có sự thay đổi.
D Kinh tế quốc dân có sự chuyển biến rõ rệt.
- Câu 180 : Chủ trương của Lê – nin trong việc thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là
A bình đẳng về mọi mặt và quyền tự quyết của dân tộc.
B hợp tác xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
C cưỡng bức các dân tộc giai nhập Liên bang.
D tự nguyện gia nhập, không miễn cưỡng.
- Câu 181 : Chính sách kinh tế mới ở Liên Xô bắt đầu từ ngành nào?
A Công nghiệp.
B Thương nghiệp.
C Thủ công nghiệp.
D Nông nghiệp.
- Câu 182 : Chính sách kinh tế mới của Liên Xô ra đời khi
A nước Nga Xô viết bước vào thời kì hòa bình xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực kì khó khăn.
B nước Nga Xô viết đã hoàn thành cải cách ruộng đất.
C nước Nga bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế.
D nước Nga Xô viết bước vào thời kì ổn định về kinh tế, chính trị.
- Câu 183 : Chính sách mới là chính sách, biện pháp được thực hiện trên lĩnh vực
A nông nghiệp.
B sản xuất hàng tiêu dùng.
C kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội.
D đời sống xã hội.
- Câu 184 : Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã làm gì
A Kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài
B Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân
C Quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy ở trong nước
D Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước
- Câu 185 : Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước Đức, Ialia, Nhật Bản đã làm gì?
A Lôi kéo, tập hợp đồng minh
B Thiết lập chế độ độc tài phát xít
C Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân
D Thủ tiêu các quyền tự do, dân chủ của nhân dân.
- Câu 186 : Một sự kiện diễn ra ở nước Đức ngày 30 – 1 – 1933 là
A Đảng Cộng sản Đức kêu gọi quần chúng thành lập Mặt trận Nhân dân chống phát xít
B Đảng Xã hội dân chủ Đức tuyên bố bất hợp tác, từ chối Liên minh với Đảng Cộng sản Đức
C Tổng thống Hinđenbua chỉ định Hítle làm Thủ tướng và thành lập chính phủ mới
D Giai cấp tư sản tuyên bố xóa bỏ chế độ cộng hòa tư sản, nhằm đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng.
- Câu 187 : Tháng 10 – 1933, chính quyền Hítle đã có hành động gì?
A Tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên
B Ban hành lệnh tổng động viên trên toàn nước Đức
C Tuyên bố thành lập quân đội thường trực
D Bắt đầu triển khai các hoạt động quân sự
- Câu 188 : Hội nghị Vecxai – Oasinhtơn diễn ra trong hoàn cảnh
A Chiến tranh thế giới thứ nhất sắp kết thúc.
B Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc.
C Chiến trranh thế giới thứ nhất đang diễn ra quyết liệt.
D . Chiến tranh thế giới thứ nhất bước sang giai đoạn thứ hai
- Câu 189 : Trật tự Véc-xai – Oa-sinh-tơn đươc thiết lập phản ánh điều gì?
A Sự phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận
B Tương quan lực lượng mới giữa các nước tư bản.
C Sự bất đồng, mâu thuẫn về quyền lợi.
D Sự xác lập ách thống trị và nô dịch đối với các nước bại trận.
- Câu 190 : Cuộc khủng hoàng kinh thế giới cuối năm 1929 đã tác động như thế nào đến nền kinh tế Đức?
A Sản xuất công nghiệp năm 1932 giảm 50% so với những năm trước khủng hoảng.
B Số người thất nghiêp lên tới 6 triệu người.
C Hàng nghìn nhà máy, xí nghiệp phải đóng cửa.
D Khủng hoảng chính trị trầm trọng do tác động bởi cuộc đấu tranh của quần chúng lao động.
- Câu 191 : Đầu năm 1938, tổng sản lượng công nghiệp Đức tăng bao nhiêu % so với trước khủng hoảng và đứng thứ bao nhiêu trong châu Âu tư bản về sản lượng thép và điện:
A 35%; đứng thứ nhất.
B 37%; đứng thứ hai.
C 28%; đứng thứ nhất.
D 36%; đứng thứ hai.
- Câu 192 : Chính sách mà Tổng thống Mĩ đưa ra nhằm giúp nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng là
A Chính sách mới.
B Chính sách kinh tế mới.
C Phát xít hóa bộ máy nhà nước.
D Tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược mở rộng thuộc địa.
- Câu 193 : Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ diễn ra trầm trọng nhất vào năm nào?
A 1930
B 1931
C 1932
D 1933
- Câu 194 : Chính sách mới có ý nghĩa gì đối với nước Mĩ?
A Xoa dịu mâu thuẫn giai cấp và phong trào đấu tranh của quần chúng.
B Đưa Mĩ thoát khỏi khủng hoảng mà vẫn duy trì được chế độ dân chủ tư sản.
C Tăng cường vai trò của nhà nước trong các vấn đề kinh tế - xã hội
D Giải quyết được một số vấn đề cơ bản của cuộc khủng hoảng kinh tế.
- Câu 195 : Năm 1933, ở Nhật Bản diễn ra sự kiện gì quan trọng?
A Nhật Bản dựng lên chính phủ bù nhìn, “Mãn Châu quốc”.
B Nhật Bản đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc.
C Nhật Bản bắt đầu quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
D
- Câu 196 : Trong năm 1939, đã diến ra bao nhiêu cuộc đấu tranh của binh sĩ trong quân đội Nhật?
A Trên 20 cuộc đấu tranh.
B Trên 30 cuộc đấu tranh.
C Trên 40 cuộc đấu tranh.
D Trên 50 cuộc đấu tranh.
- Câu 197 : Đến năm 1929, sản lượng công nghiệp ở Đức như thế nào?
A Vượt qua Anh, Mỹ đứng đầu thế giới.
B Vượt qua Anh, Pháp đứng đầu châu Âu.
C Vượt qua Anh, Italia đứng thứ hai châu Âu.
D Vượt qua Mĩ, đứng đầu thế giới.
- Câu 198 : Cuộc khủng hoảng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Nhật Bản đạt đến đỉnh điểm vào năm nào?
A 1930
B 1931
C 1932
D 1933
- Câu 199 : Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập vào thời gian nào?
A 7/1920
B 7/1919
C 5/1921
D 7/1921
- Câu 200 : Ở Ấn Độ, làn sóng đấu tranh chống thực dân Anh dâng cao trong khoảng thời gian nào?
A Những năm 1919 – 1923
B Những năm 1918 – 1939.
C Những năm 1918 – 1933
D Những năm 1918 - 1922
- Câu 201 : Sự thành lập Đảng cộng sản Ấn Độ (tháng 12-1925) có ý nghĩa
A Khẳng định phong trào đấu tranh theo biện pháp hòa bình là đúng.
B Thúc đẩy làn sóng đấu tranh chống thực dân Anh.
C Khẳng định giai cấp công nhân trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào.
D Chủ nghĩa Mác được truyền bá sâu rộng vào Trung Quốc.
- Câu 202 : Phong trào Ngũ Tứ đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mang dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng
A dân chủ vô sản.
B giải phóng dân tộc.
C dân chủ tư sản kiểu mới.
D tư sản kiểu mới.
- Câu 203 : Phong trào Ngũ Tứ bùng nổ mở đầu bằng cuộc biểu tình của 3000 học sinh, sinh viên yêu nước Bắc Kinh tại
A Hương Cảng.
B Thiên An Môn.
C Quảng Châu.
D Hồng Công.
- Câu 204 : Từ Quảng trường Thiên An Môn, phong trào Ngũ Tứ đã lan rộng ra bao nhiêu tỉnh và thành phố?
A 22 tỉnh và 150 thành phố.
B 32 tỉnh và 155 thành phố.
C 42 tỉnh và 130 thành phố.
D 12 tỉnh và 100 thành phố.
- Câu 205 : Phong trào đấu tranh của công nhân Ấn Độ trong những năm 1918 – 1922 đã đưa tới kết quả.
A dẫn tới sự thành lập của Đảng Cộng sản.
B lôi cuốn các tầng lớp nhân dân tham gia.
C diễn ra nhiều hình thức khác nhau.
D tăng cường uy tín của M. Gandi.
- Câu 206 : M.Gandi đã kêu gọi nhân dân Ấn Độ đấu tranh bằng biện pháp
A sử dụng bạo lực cách mạng.
B đấu tranh vũ trang.
C đấu tranh chính trị.
D hòa bình, không bạo lực.
- Câu 207 : Trong năm 1930, Đảng cộng sản lần lượt ra đời ở các nước nào thuộc Đông Nam Á?
A Đảng cộng sản Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-lip-pin.
B Đảng cộng sản Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Xiêm.
C Đảng cộng sản Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a.
D Đảng cộng sản Việt Nam, Phi-lip-pin, Xin-ga-po.
- Câu 208 : Cuộc khởi nghĩa Ông Kẹo và Commađam kéo dài trong bao nhiêu năm?
A 10 năm.
B 20 năm.
C 30 năm.
D 40 năm.
- Câu 209 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời khi nào?
A 10/1929.
B 1/1930.
C 2/1930.
D 10/1930.
- Câu 210 : Đảng cộng sản Việt Nam được đổi tên thành Đảng cộng sản Đông Dương vào tháng năm nào?
A Tháng 3 năm 1930.
B Tháng 10 năm 1930.
C Tháng 9 năm 1930
D Tháng 11 năm 1930.
- Câu 211 : Ở Đông Nam Á, Đảng cộng sản được thành lập sớm nhất ở
A Philipin.
B Mã Lai.
C Inđônêxia.
D Việt Nam.
- Câu 212 : Trong những năm 1936 – 1939, một số cơ sở cách mạng của Mặt trận dân chủ Đông Dương đã được xây dựng ở các thành phố lớn bao gồm
A Viêng Chăn, Phnôm Pênh
B Phnôm Pênh, Xavanakhet
C Viêng Chăn, Hà Nội.
D Phnôm Pênh, Phongsalì
- Câu 213 : Mục tiêu của mặt trận Dân chủ Đông Dương trong những năm 1936 - 1939 là gì?
A Chống phong kiến thực hiện cách mạng điền địa.
B Chống chiến tranh bảo vệ hòa bình và an ninh khu vực
C Chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.
D Chống phát xít, xóa bỏ chế độ phong kiến nhằm mục tiêu dân chủ.
- Câu 214 : Sau khi đàn áp phong trào cách mạng 1930 - 1931, Pháp đã có hành động gì để phá vỡ cơ sở cách mạng ở Lào và Cam-pu-chia?
A Thực hiện mua chuộc, lôi kéo các phần tử cách mạng.
B Không có hành đông gì nổi bật.
C Ráo riết tìm kiếm những người cộng sản.
D Tập trung lực lượng, đàn áp những người cộng sản.
- Câu 215 : Phong trào đấu tranh nào ở Campuchia có sự chuyển biến từ đấu tranh chống thuế, bắt phu sang đấu tranh vũ trang chống thực dân Pháp.
A Cuộc nổi dậy của nông dân ở Công – pong Chơ – năng.
B Phong trào chống thuế ở Prây – veng.
C Phong trào chống thuế ở Công –pông Chàm.
D Phong trào chống thuế ở Bắc Cam-pu-chia.
- Câu 216 : Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến nhân dân Ấn Độ?
A Nhân dân rơi vào cảnh sống cùng cực
B Thực dân Anh tăng cường bóc lột
C Thực dân Anh ban hành những đạo luật phản động
D Mâu thuẫn xã hội Ấn Độ ngày càng căng thẳng
- Câu 217 : Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở Đông Nam Á là
A Đòi quyền tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị, đòi dung tiếng mẹ đẻ trong nhà trường
B Đòi quyền tự do, dân sinh dân chủ
C Đánh đuổi đế quốc, đánh đổ phong kiến
D Đánh đổ phong kiến, đánh đuổi đế quốc
- Câu 218 : Giai cấp nào ở Đông Nam Á lớn mạnh cùng với sự phát triển của kinh tế công thương nghiệp?
A Giai cấp công nhân.
B Giai cấp tư sản dân tộc.
C Giai cấp nông dân
D Giai cấp tư sản mại bản.
- Câu 219 : Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 có tác dụng gì đối với phong trào đấu tranh dân chủ ở Lào và Campuchia cho đến khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ?
A kích thích sự phát triển.
B kìm hãm sự phát triển.
C hạn chế sự phát triển.
D có sự phát triển nhất định.
- Câu 220 : Đầu thế kỉ XX, mục tiêu đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là
A Đòi quyền lợi kinh tế
B Đòi quyền lợi giai cấp
C Đòi quyền lợi dân tộc
D Đòi quyền tự do, dân chủ
- Câu 221 : “Nhiệm vụ chủ yếu của Đông Dương là cung cấp cho chính quốc đến mức tối đa nhân lực, vật lực và tài lực …” là tuyên bố của
A Chính phủ Pháp
B Toàn quyền Đông Dương
C Chính phủ tay sai ở Đông Dương
D Chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương
- Câu 222 : Để phục vụ cho cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp ở Đông Dương đã thực hiện chính sách gì?
A Khuyến khích nhân dân ta tích cực sản xuất nông nghiệp để tăng nguồn lương thực
B Tăng cường đầu tư sản xuất công nghiệp
C Tăng thuế để tăng nguồn thu ngân sách
D Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế, mua công trái, đưa lương thực, nông sản, kim loại sang Pháp
- Câu 223 : Hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là
A Đấu tranh chính trị
B Đấu tranh kinh tế
C Đấu tranh kinh tế kết hợp với bạo động
D Bạo động vũ trang
- Câu 224 : Pháp dựa vào giai cấp thống trị nào để thống trị nhân dân ta
A Nông dân.
B Công nhân.
C Tiểu tư sản.
D Địa chủ phong kiến.
- Câu 225 : Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp được tiến hành ở Việt Nam từ năm nào?
A 1895
B 1896
C 1897
D 1898
- Câu 226 : Dưới tác động của cuôc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam phân hóa thành những giai cấp, tầng lớp nào?
A Địa chủ, nông dân, nô lệ, tư sản, công nhân.
B Địa chủ, nông dân, tư sản, công nhân.
C Địa chủ, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, công nhân.
D Địa chủ, nông dân, nô lệ. tiểu tư sản, công nhân.
- Câu 227 : Hình thức đấu tranh của công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX là
A Bãi công.
B Đấu tranh tự phát đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện đời sống và điều kiện làm việc.
C Lập ra các tổ chức Đảng để lãnh đạo đấu tranh.
D Liên hiệp với các giai cấp vô sản thế giới và các dân tộc bị áp bức
- Câu 228 : Đến năm 1914, công nhân ngành than Việt Nam có khoảng
A 1 vạn
B 1,5 vạn
C 2 vạn
D 2,5 vạn
- Câu 229 : Thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông nhằm mục đích gì?
A Khuyếch trương hình ảnh hiện đại của nền văn minh Pháp
B Tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho người dân.
C Phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và quân sự.
D Tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa.
- Câu 230 : Một bộ phận nhỏ giai cấp địa chủ đã phân hóa theo hướng như thế nào?
A Giàu lên, trở thành tay sai của thực dân Pháp.
B Nghèo đi, bị đế quốc chèn ép, áp bức.
C Bị phá sản hoàn toàn, trở thành công nhân làm thuê cho chủ tư sản.
D Bị mất ruộng đất, trở thành nông dân làm thuê.
- Câu 231 : Người sáng lập hội Duy tân vào tháng 5-1904 là
A Phan Bội Châu.
B Phan Châu Trinh.
C Lương Văn Can, Nguyễn Quyền.
D Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp.
- Câu 232 : Người sáng lập Việt Nam Quang phục hội tháng 6/1912 là
A Phan Bội Châu.
B Phan Châu Trinh
C Lương Văn Can, Nguyễn Quyền.
D Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp.
- Câu 233 : Trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào Hội kín ở Nam Kì hoạt động ở hình thức nào?
A Tuyên truyền vận động quần chúng dưới hình thức tôn giáo, mê tín.
B Cải cách văn hóa, xã hội.
C Kêu gọi mọi người đấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị.
D Vận động nhiều tầng lớp tham gia vào các cuộc bạo động.
- Câu 234 : Mĩ phát động Chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước XHCN vào
A 2/1945
B 6/1947
C 3/1947
D 4/1949
- Câu 235 : Nội dung học thuyết Truman nhằm thực thi nhiệm vụ nào ở hai nước Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì?
A Củng cố các chính quyền phản động và phát triển công nghiệp quốc phòng ở hai nước này.
B Củng cố chính quyền phản động và phát triển kinh tế ở hai nước này.
C Đẩy lùi các phong trào yêu nước và phát triển kinh tế của hai nước này.
D Củng cố các chính quyền phản động và đẩy lùi phong trào đấu tranh yêu nước ở hai nước này.
- Câu 236 : Chiến tranh lạnh diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A 1947 - 1973.
B 1945 - 1991.
C 1947 - 1989.
D 1945 - 1989.
- Câu 237 : Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương do bao nhiêu quốc gia cùng nhau sáng lập?
A 10
B 11
C 12
D 13
- Câu 238 : Sau khi trật tự hai cực Ianta sụp đổ, trật tự thế giới mới lại trong quá trình hình thành với sự vươn lên của các cường quốc như
A Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc.
B Mĩ, Pháp, Nhật Bản, Liên Bang Nga, Đức.
C Mĩ, Nhật Bản, Liên minh châu Âu, Trung Quốc, Đức
D Mĩ, Đức, Hàn Quốc, Liên bang Nga, Trung Quốc.
- Câu 239 : Hiệp ước Vacsava, một liên minh chính trị - quân sự giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu được thành lập vào thời gian nào và mang tính chất gì?
A Thành lập vào tháng 7-1955, mang tính chất chạy đua vũ trang với Mĩ và Tây Âu.
B Thành lập vào tháng 5-1950, mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa.
C Thành lập vào tháng 5-1955, mang tính chất cạnh tranh về quân sự với Mĩ và Tây Âu.
D Thành lập vào tháng 5-1955, mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa.
- Câu 240 : Một trong những nội dung quan trọng của Hội nghị Ianta là
A Đàm phán, kí kết các hiệp ước với các nước phát xít bại trận.
B Các nước thắng trận thỏa thuận việc phân chia nước Đức thành hai nước Đông Đức và Tây Đức.
C Các nước tham dự thỏa thuận khu vực đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
D Các nước phát xít Đức, Italia kí văn kiện đầu hàng phe Đồng minh vô điều kiện.
- Câu 241 : Một trong những mục tiêu của học thuyết Truman là
A giúp các nước Tây Âu khôi phục nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh.
B tập hợp các nước Tây Âu vào Liên minh quân sự chống Liên Xô
C biến Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì thành căn cứ tiền phương chống Liên Xô.
D tạo sự phân chia đối lập về chính trị giữa Tây Âu và Đông Âu.
- Câu 242 : Cuộc cách mạng khoa hoc- kĩ thuật lần hai được khởi đầu từ
A Nước Mĩ.
B Nhật Bản
C Nước Anh
D Liên Xô
- Câu 243 : Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình” là kết luận của Nguyễn Ái Quốc sau khi
A Nguyễn Ái Quốc thực sự trở thành chiến sĩ cộng sản.
B Bản yêu sách của nhân dân An Nam không được Hội nghị Vecxai chấp nhận.
C Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo luận cương của Lênin.
D Nguyễn Ái Quốc lập ra Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari
- Câu 244 : Năm 1922, Nguyễn Ái Quốc là chủ nhiệm kiêm chủ bút của tờ nào
A Báo Sự thật.
B Báo Nhân đạo
C Báo Người cùng khổ
D Báo Thanh niên
- Câu 245 : Báo Đỏ là cơ quan ngôn luận của Đảng nào?
A Việt Nam Quốc dân đảng.
B An Nam Cộng sản đảng.
C Đông Dương Cộng sản đảng.
D Đông Dương cộng sản liên đoàn.
- Câu 246 : Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn, giác ngộ một số thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã để
A thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
B thành lập Cộng sản đoàn
C thành lập Hội liên hiệp các thuộc địa
D thành lập Đảng Cộng sản
- Câu 247 : Tác phẩm Đường Kách mệnh được xuất bản vào năm nào?
A 1927
B 1937
C 1928
D 1926
- Câu 248 : Báo Thanh niên và tác phẩm Đường Kách mệnh đã trang bị lí luận gì cho các cán bộ của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
A lí luận Mác – Lê nin
B tư tưởng dân chủ tư sản
C lí luận cách mạng giải phóng dân tộc
D chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến
- Câu 249 : Chương trình hoạt động của Việt Nam Quốc dân Đảng được công bố năm 1929 đã nêu nguyên tắc tư tưởng là
A Độc lập - tự do
B Tự do – bình đẳng – Bác ái
C Độc lập dân tộc
D Trước làm dân tộc cách mạng sau làm thế giới cách mạng
- Câu 250 : Đông Dương cộng sản liên đoàn được thành lập từ
A Một số thanh niên tích cực trong hội Việt Nam cách mạng thanh niên
B Các cán bộ tiên tiến trong Tổng bộ và Kì bộ Việt Nam cách mạng thanh niên ở Nam Kì và Bắc Kì
C Những người giác ngộ cộng sản trong Đảng Tân Việt
D Những người giác ngộ cộng sản trong Việt Nam quốc dân Đảng
- Câu 251 : Cuộc đấu tranh của nhân dân ta yêu cầu nhà cầm quyền Pháp trả tự do cho nhà yêu nước Phan Bội Châu (1925) do giai cấp nào dưới đây tổ chức và lãnh đạo
A Nông dân
B Công nhâ
C Tư sản
D Tiểu tư sản
- Câu 252 : Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn cho dân tộc và cách mạng Việt Nam là
A Chủ nghĩa cộng sản.
B Chủ nghĩa xã hội
C Cách mạng vô sản.
D Cách mạng tư sản.
- Câu 253 : Những giai cấp trong xã hội Việt Nam có từ trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Thực dân Pháp là
A Nông dân, địa chủ phong kiến, công nhân.
B Nông dân, địa chủ phong kiến.
C Nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản
D Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản dân tộc
- Câu 254 : Ai là người viết “Bản án chế độ thực dân Pháp”?
A Nguyễn Ái Quốc
B Phan Bội Châu
C Phạm Hồng Thái
D Nguyễn Thái Học
- Câu 255 : Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là gì?
A Độc lập dân tộc.
B Ruộng đất dân cày.
C Độc lập và tự do
D Độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày.
- Câu 256 : Cuối năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên bắt đầu thực hiện chủ trương
A Đưa hội viên về nước hoạt động cách mạng.
B Lãnh đạo phong trào công nhân.
C Vô sản hóa.
D Tuyên truyền lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin
- Câu 257 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của
A phong trào dân tộc phát triển mạnh.
B sự phát triển mạnh của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
C
cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân Việt Nam.
D cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam.
- Câu 258 : Mục tiêu đấu tranh của Việt Nam Quốc dân Đảng là
A đánh đuổi thực dân Pháp, thiết lập dân quyền.
B đánh đuổi thực dân Pháp, xoá bỏ ngôi vua.
C đánh đuổi thực dân Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
D đánh đổ ngôi vua, đánh đuổi thực dân Pháp, lập nên nước Việt Nam độc lập.
- Câu 259 : Khởi nghĩa Yên Bái (1930) thất bại đã
A Chứng tỏ vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng và khuynh hướng các mạng dân chủ tư sản trong phong trào dân tộc.
B Khẳng định vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một chính cách mạng đảng trong phong trào dân tộc.
C Chấm dứt vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một chính vô sản trong phong trào dân tộc.
D Chấm dứt vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một chính cách mạng đảng trong phong trào dân tộc.
- Câu 260 : Trong chương trình hành động của Việt Nam Quốc dân Đảng nêu nguyên tắc tư tưởng là
A Tự do – Bình đẳng – Bác ái.
B đánh đuổi Pháp, giành lại độc lập dân tộc.
C đánh đổ giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, lập nên nước Việt Nam độc lập.
D đánh đuổi thực dân Pháp, xóa bỏ phong kiến.
- Câu 261 : Loại hình đồn điền nào phát triển mạnh ở Việt Nam trong thời kì 1919 – 1929?
A Đồn điền trồng lúa.
B Đồn điền trồng cao su.
C Đồn điền trồng chè.
D Đồn điền trồng cao phê.
- Câu 262 : Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp hoặc tầng lớp nào có khả năng nắm lấy ngọn cờ cách mạng Việt Nam?
A Giai cấp nông dân.
B Giai cấp tư sản dân tộc.
C Giai cấp công nhân.
D Tầng lớp tiểu tư sản.
- Câu 263 : Tháng 7-1925, Nguyễn Ái Quốc cùng những người yêu nước ở Inđônêxia, Triều Tiên đã thành lập
A Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
B Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
C Hội Liên Hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á đông.
D Cộng sản đoàn.
- Câu 264 : Địa bàn hoạt động chủ yếu của Việt Nam Quốc dân đảng là
A Bắc Kì
B Trung Kì
C Nam Kì
D Cả nước.
- Câu 265 : Việt Nam Quốc dân đảng chủ trương dựa vào lực lượng cơ bản nào để làm cách mạng?
A Tiểu tư sản yêu nước.
B Binh lính người Việt trong quân đội Pháp.
C Công nhân và nhân dân lao động thành thị.
D Nông dân và thị dân nghèo.
- Câu 266 : Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là
A Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, vô sản với tư sản.
B Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản.
C Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến.
D Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản, nông dân với địa chủ phong kiến.
- Câu 267 : Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Đông Dương trong những năm 1936-1939 là
A bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới.
B tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
C độc lập dân tôc và ruộng đất dân cày.
D tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
- Câu 268 : Hãy chọn đáp án chính xác nói về hội nghị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7 – 1936
A Tháng 7 – 1936, hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, do Lê Hồng Phong chủ trì, họp ở Thượng Hải (Trung Quốc)
B Tháng 7 – 1936, hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, do Lê Hồng Sơn chủ trì, họp ở Quảng Châu (Trung Quốc)
C Tháng 7 – 1936, hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, do Lê Hồng Sơn chủ trì, họp ở Thượng Hải (Trung Quốc)
D Tháng 7 – 1936, hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, do Lê Hồng Phong chủ trì, họp ở Quảng Châu (Trung Quốc)
- Câu 269 : Đại hội lần VII của Quốc tế cộng sản đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước mặt của nhân dân thế giới là bọn nào?
A Chủ nghĩa đế quốc, thực dân.
B Chủ nghĩa quân phiệt và chủ nghĩa Đế quốc
C Không phải là chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là chủ nghĩa phát xít.
D Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
- Câu 270 : Hội nghị tháng 7/1936 của Ban Chấp hành TƯ Đảng cộng sản Đông Dương đã xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là
A chống đế quốc Pháp
B chống đế quốc và phong kiến.
C lật đổ chế độ phong kiến.
D chống chế độ phản động thuộc địa.
- Câu 271 : Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất trong cả nước là
A Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
B Hà Tĩnh, Hà Nam, Quảng Nam, Quảng Bình.
C Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị.
D Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Nam, Quảng Ninh.
- Câu 272 : Hà Nội giành chính quyền vào ngày
A 19/8/1945
B 15/8/1945.
C 20/8/1945.
D 25/8/1945.
- Câu 273 : Bản “Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” của Ban thường vụ Trung ương Đảng (12-3-1945) đã xác định hình thức đấu tranh của cách mạng?
A Chuyển sang thời kì khởi nghĩa từng phần giành chính quyền từng bộ phận.
B Từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình, thị uy, vũ trang du kích và sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa khi có điều kiện.
C Chuyển sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
D Chuyển sang đấu tranh chính trị kết hợp khởi nghĩa vũ trang.
- Câu 274 : Chiều 16-8-1945, theo lệnh của Ủy ban Khởi nghĩa, một đơn vị Giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp chỉ huy, xuất phát từ Tân Trào về giải phóng thị xã
A Cao Bằng.
B Thái Nguyên.
C Tuyên Quang.
D Lào Cai.
- Câu 275 : Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ VIII tổ chức tại đâu?
A Pác Bó (Cao Bằng).
B Bắc Cạn.
C Bắc Sơn (Lạng Sơn).
D Tân Trào (Tuyên Quang).
- Câu 276 : Ngày 22 – 12 – 1944, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, lực lượng vũ trang được thành lập với tên gọi là
A Trung đội Cứu quốc quân III.
B Đội du kích Bắc Sơn.
C Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.
D Việt Nam giải phóng quân
- Câu 277 : Hội Nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ương Đảng do ai chủ trì?
A Lê Hồng Phong
B Nguyễn Văn Cừ
C Nguyễn Ái Quốc
D Trần Phú
- Câu 278 : Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã xác định kẻ thù chính của dân tộc Việt Nam lúc này là
A Phát xít Nhật.
B Thực dân Pháp.
C Đế quốc Mĩ.
D Thực dân Pháp và phát xít Nhật
- Câu 279 : Chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ vào thời gian nào?
A Ngày 02/09/1945
B Ngày 28/08/1945
C Ngày 30/08/1945.
D Ngày 25/08/1945
- Câu 280 : Phong trào cách mạng 1930 – 1931 đã có kết quả là
A Lật đổ ách thống trị của đế quốc – phong kiến trên toàn Nghệ - Tĩnh.
B Đảng đã tập hợp được nhân dân trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
C Bước đầu giải quyết được yêu cầu ruộng đất của nông dân.
D Liên minh công – nông đã hình thành.
- Câu 281 : Lực lượng vũ trang được thành lập trong phong trào Xô – viết Nghệ - Tĩnh được gọi là
A Hồng vệ binh
B Hồng quân
C Cận vệ đỏ
D Tự vệ đỏ.
- Câu 282 : Chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh đã thực hiện chính sách gì về kinh tế?
A Bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, lấy ruộng đất công chia cho nông dân.
B Lấy tài sản của đế quốc chia cho dân cày, bỏ thuế thân, thuế rượu, thuế muối.
C Tịch thu ruộng đất của đế quốc, phong kiến tay sai chia cho dân cày, giảm tô, xóa nợ.
D Tịch thu tài sản của địa chủ, đế quốc chia cho nhân dân, xóa nợ cho dân nghèo.
- Câu 283 : Đảng Cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương khi nào?
A tháng 10-1930.
B tháng 4-1931.
C tháng 3/1935.
D tháng 7/1935.
- Câu 284 : Từ tháng 2 đến tháng 4 -1930, phong trào cách mạng 1930 - 1931 nổ ra với các cuộc đấu tranh của?
A công nhân và nông dân
B công nhân và tư sản
C
tư sản và tiểu tư sản
D tư sản và nông dân
- Câu 285 : Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ảnh hưởng lớn nhất đến nền kinh tế Việt Nam trong lĩnh vực nào
A Nông nghiệp.
B Công nghiệp.
C Xuất khẩu.
D Thủ công nghiệp.
- Câu 286 : Cuộc biểu tình của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Nghệ - Tĩnh có 8000 nông dân tham gia diễn ra ở đâu?
A Anh Sơn
B Hưng Nguyên.
C Thanh Chương.
D Can Lộc.
- Câu 287 : Tổ chức nào điều hành mọi mặt đời sống xã hội ở nông thôn Nghệ - Tĩnh?
A đội tự vệ đỏ.
B Hội phụ nữ
C Các Xô viết.
D Đoàn thanh niên phản đế.
- Câu 288 : Tình hình nông nghiệp Việt Nam sau cuộc khủng hoảng kinh thế giới (1929 -1933) biểu hiện như thế nào?
A Giá nông phẩm giảm mạnh, ruộng đất bị địa chủ chiếm đoạt.
B Các đồn điền trồng lúa chuyển sang trồng cây công nghiệp.
C Tư bản Pháp đẩy mạnh hoạt động chiến đất của nhân dân.
D Diện tích trồng cây cao su tăng nhanh gấp 10 lần so với trước khủng hoảng.
- Câu 289 : Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII (7-1935) đã có chủ trương gì?
A Thành lập Đảng Cộng sản ở mỗi nước.
B Thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước.
C Thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước tư bản.
D Thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước đế quốc.
- Câu 290 : Trong phong trào Đông Dương đại hội, Đảng ta đã vận dụng hình thức đấu tranh nào?
A Công khai, hợp pháp.
B Bất hợp pháp.
C Bán công khai, bán hợp pháp.
D Công khai, bất hợp pháp.
- Câu 291 : Trong năm 1936, ở châu Âu, Mặt trận Nhân dân thắng cử vào Nghị viện và lên cầm quyền ở
A Đức
B Pháp
C Anh
D Mĩ
- Câu 292 : Tháng 8-1936, Đảng chủ trương phát động phong trào
A Đông Dương đại hội.
B Phong trào đòi dân sinh, dân chủ.
C Vận động người của đảng vào Viện dân biểu.
D Mít tinh diễn thuyết thu thập “dân nguyện”.
- Câu 293 : Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng họp ở đâu, khi nào?
A Tháng 11/1940, Đình Bảng (Bắc Ninh).
B Tháng 11/1939, Đình Bảng (Bắc Ninh).
C Tháng 11/1939, Hóc Môn (Gia Định).
D Tháng 11/1940, Hóc Môn (Gia Định).
- Câu 294 : Năm 1939, ai là người giữ chức tổng bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương?
A Phan Đăng Lưu
B Lê Hồng Phong.
C Hà Huy Tập.
D Nguyễn Văn Cừ.
- Câu 295 : Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 đã khẳng định vấn đề gì?
A Cách mạng Việt Nam phải chuyển sang thời kì đấu tranh vũ trang chống đế quốc.
B Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam tập trung chống phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho dân cày.
C Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng là tập trung chống đế quốc, thực hiện ruộng đất cho dân cày.
D Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng là phải đấu tranh lật đổ đế quốc và tay sai, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
- Câu 296 : Nhật đã thi hành chính sách gì ở Việt Nam trong những năm 1940 – 1945?
A Đầu tư vào các ngành phục vụ cho nhu cầu quân sự, buộc Pháp phải cung cấp các nguyên liệu như than sắt, cao su cho chúng với giá rẻ.
B Thực hiện chính sách Tổng động viên, vơ vét tiền, của, con người phục vụ cho cuộc chiến tranh phát xít.
C Thực hiện chính sách “Kinh tế chỉ huy”, vơ vét tiền của, tài nguyên của đất nước ta phục vụ cho chiến tranh đế quốc
D Thực hiện chính sách “Kinh tế thời chiến”, ban hành lệnh Tổng động viên, bắt lính.
- Câu 297 : Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) đã xác định sau khi đánh đuổi Pháp - Nhật sẽ
A thành lập chính phủ Nhân dân của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.
B quyết định chính sách đối nội và đối ngoại sau khi giành chính quyền.
C tiến hành tổng khởi nghĩa trên cả nước giành độc lập từ tay Pháp.
D đi từ khởi nghĩa từ phần tiền lên tổng khởi nghĩa.
- Câu 298 : Trong chỉ thị ngày 12-3-1945 đã đưa ra khẩu hiệu gì?
A “Đánh đuổi Pháp – Nhật”.
B “Đánh đuổi phát xít Nhật”.
C “Đánh đuổi đế quốc Pháp”.
D Đánh đuổi bọn đế quốc, Việt gian”,
- Câu 299 : Bản chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa” là của
A Ban chấp hành Đảng Cộng sản Đông Dương.
B Hồ Chí Minh.
C Tổng bộ Việt Minh.
D Cứu quốc quân.
- Câu 300 : Hội nghị quân sự Bắc Kì (15-4-1945) quyết định vấn đề gì?
A Thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
B Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
C Thống nhất các lực lượng vũ trang.
D Thành lập khu giải phóng Việt Bắc.
- Câu 301 : Mục tiêu chung của cách mạng hai miền sau Hiệp định Giơnevơ là gì?
A Kháng chiến chống Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam
B Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong phạm vi cả nước, thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước.
C Kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, xây dựng CNXH ở miền Bắc.
D Kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, thực hiện cách mạng ruộng đất ở miền Bắc
- Câu 302 : Chiến thắng nào mở đầu cho phong trào “Tìm Mỹ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt” khắp miền Nam?
A Ấp Bắc (2-1-1963)
B Vạn Tường (18-8-1965)
C Mùa khô 1965-1966.
D Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.
- Câu 303 : Ngày 10 – 10 – 1954 là ngày diễn ra sự kiện quan trọng nào?
A Quân ta tiếp quản thủ đô Hà Nội.
B Trung ương Đảng, Chính phủ ra mắt nhân dân Thủ đô.
C Miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
D Pháp rút quân khỏi miền Nam.
- Câu 304 : Hội nghị Ban Chấp hành Trung Đảng lần thứ 15 (1-1959) đã xác định phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là gì?
A Đấu tranh giữ gìn và phát triên lực lượng cách mạng.
B Đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang giành chính quyền.
C Khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang.
D Đấu tranh chính trị đòi thi hành Hiệp đinh Giơnevơ.
- Câu 305 : Chiến thắng Ấp Bắc của quân ta đã dấy lên phong trào nào trên khắp cả nước
A
Cao trào Đồng khởi
B Cao trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”
C Cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”.
D Cao trào Phá ấp chiến lược.
- Câu 306 : Mục tiêu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là
A “Bình định” miền Nam trong 8 tháng.
B “Bình định” miền Nam trong 18 tháng.
C "chiếm đất giành dân", biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự.
D “Bình định” trên toàn miền Nam.
- Câu 307 : Mỹ dựa vào sự kiện nào để thực hiện ném bom bắn phá miền Bắc ở một số nơi?
A Mỹ thất bại trong hai mùa khô 1965-1966, 1966-1967
B Quân dân ta mở cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968)
C Sự kiện Vịnh Bắc Bộ
D Mỹ thất bại ở trận Vạn Tường
- Câu 308 : Hướng tiến công của Mĩ trong cuộc hành quân chiến lược “Lam sơn 719” là
A Đông Nam Bộ.
B Liên khu V.
C Đường 9 – Nam Lào.
D Dương Minh Châu.
- Câu 309 : Vạn Tường là vùng đất thuộc tỉnh
A Quảng Nam.
B Quảng Ngãi.
C Phú Yên.
D Bình Định.
- Câu 310 : Thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta sang giai đoạn
A Tiến công chiến lược ở thành thị giải phóng các đô thị lớn.
B Tiến công chiến lược ở Tây Nguyên.
C Từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
D Tiến công chiến lược ở nông thôn và thành thị, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
- Câu 311 : Mở đầu cuộc Tiến công chiến lược 1972, quân ta tấn công vào đâu?
A Nam Trung Bộ.
B Tây Nguyên.
C Quảng Trị
D Đông Nam Bộ
- Câu 312 : Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đã khẳng định vai trò của cách mạng miền Bắc như thế nào?
A Cách mạng miền Bắc có vai trò quyết định đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
B Cách mạng miền Bắc có vai trò quyết định đối với sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
C Cách mạng miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
D Cách mạng miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự thắng lợi của cách mạng miền Nam.
- Câu 313 : Đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc được xác định trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III?
A Ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ - lấy công nghiệp nhẹ làm nền tảng của nền kinh tế quốc dân
B Ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ - lấy công nghiệp nhẹ làm nền tảng của nền kinh tế quốc dân.
C Lấy công nghiệp nặng làm nền tảng của nền kinh tế - ưu tiên phát triển côn nghiệp nặng một cách hợp lí.
D Kết hợp phát triển công nghiệp với nông nghiệp – lấy nông nghiệp là nền tảng của nền kinh tế quốc dân.
- Câu 314 : Đại hội lần thứ III của Đảng đã bầu ai làm Chủ tịch Đảng và Bí thư thứ nhất
A Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đảng, Trường Chinh làm bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
B Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đảng, Lê Duẩn làm bí thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
C Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đảng, Võ Nguyễn Giáp làm bí thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
D Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đảng, Đỗ Mười làm bí thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
- Câu 315 : Để hoàn thành nhiệm vụ chung, vai trò của miền Bắc là gì?
A miền Bắc là hậu phương, có vai trò quyết định trực tiếp.
B miền Bắc là hậu phương, có vai trò quyết định nhất.
C miền Bắc là hậu phương, có nhiệm vụ chi viện cho cách mạng miền Nam.
D miền Bắc là hậu phương, có nhiệm vụ bảo vệ cách mạng miền Nam.
- Câu 316 : Chiến thuật được sử dụng trong trong “Chiến tranh đặc biệt” là
A Dồn dân lập “ấp chiến lược”.
B “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
C càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng.
D “bình định” toàn bộ miền Nam.
- Câu 317 : Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước diễn ra vào thời gian nào?
A Ngày 25/4/1976.
B Ngày 25/5/1976.
C Ngày 25/4/1977
D Ngày 21/11/1975.
- Câu 318 : Quan điểm đổi mới của Đảng ta tại Đại hội Đảng lần thứ VI (12-1986) là đổi mới toàn diện và đồng bộ, nhưng trọng tâm là đổi mới vê
A Chính trị.
B Kinh tế.
C Văn hoá.
D Xã hội.
- Câu 319 : Chủ trương đổi mới kinh tế của Đảng được đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) là
A Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
B Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, theo cơ chế thị trường
C Thực hiện công nghiệp hóa, phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường
D Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước.
- Câu 320 : Tình hình miền Bắc sau những cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ như thế nào?
A vẫn tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt kết quả to lớn.
B bị tàn phá nặng nề.
C không bị ảnh hưởng bởi các cuộc chiến tranh phá hoại.
D chịu ảnh hưởng không đáng kể của cuộc chiến tranh phá hoại.
- Câu 321 : Miền Nam sau khi giải phóng có tinh hình nổi bật là
A Tàn dư của chế độ thực dân mới còn nặng nề, số người thất nghiệp đông.
B Tàn dư của chế độ thực dân cũ còn nặng nề, công nhân thất nghiệp.
C Chính quyền cũ chỉ mới bị xóa bỏ ở các trung tâm thành phố.
D Lực lượng tay sai chống phá cách mạng vẫn liên tục gây bạo loạn.
- Câu 322 : Một trong những biện pháp chính quyền cách mạng đã tiến hành để khôi phục kinh tế Miền Nam là
A Tịch thu ruộng đất của bọn phản động trốn ra nước ngoài.
B Quốc hữu hoá mọi cơ sờ kinh doanh tư nhân.
C Tiến hành cải cách ruông đất trên toàn miền Nam.
D Thành lập chính quyền cách mạng và đoàn thể các cấp.
- Câu 323 : Chính sách đối ngoại của Đảng ta thực hiện từ năm 1986 là
A trung lập, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía.
B nhân nhượng, hòa hoãn với các nước lớn
C hòa bình, hữu nghị và hợp táC.
D liên minh chặt chẽ với Liên Xô.
- Câu 324 : Sau năm 1975, miền Bắc còn làm nghĩa vụ quốc tế đối với nước nào?
A Làm nghĩa vụ với Lào và Campuchia.
B Làm nghĩa vụ quốc tế với Trung Quốc.
C Làm nghĩa vụ quốc tế với Cuba.
D Làm nghĩa vụ quốc tế với các nước Đông Nam Á.
- Câu 325 : Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào thời gian nào và trở thành thành viên thứ bao nhiêu của Liên hợp quốc?
A Ngày 27/9/1977, là thành viên thứ 146.
B Ngày 20/9/1977, là thành viên thứ 146.
C Ngày 20/9/1977, là thành viên thứ 149.
D Ngày 27/9/1977, là thành viên thứ 149.
- Câu 326 : Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ gì?
A Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
B Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở cả hai miền Nam – Bắc.
C Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
D Hoàn thành khôi phục, phát triển kinh tế sau chiến tranh.
- Câu 327 : Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu của Chủ nghĩa xã hội mà phải làm cho
A Chủ nghĩa xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.
B mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả.
C mục tiêu đã đề ra nhanh chóng thực hiện.
D mục tiêu đã đề ra phù hợp với thực tiễn đất nước.
- Câu 328 : Đường lối đổi mới được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy của Đảng? Thời gian khi nào?
A Đại hội V; năm 1982.
B Đại hội VI; năm 1990.
C Đại hội V; năm 1986.
D Đại hội VI; năm 1986.
- Câu 329 : Kinh tế và chính trị có mối quan hệ như thế nào theo quan điểm đối mới của Đảng?
A tách bạch với nhau.
B chính trị quyết định hơn.
C gắn liền với nhau.
D chính trị là trọng tâm.
- Câu 330 : Thành tựu trong lĩnh vực tài chính trong 5 năm (1986 – 1990) là
A Phát hành tiền mới.
B Cung cấp đủ vốn cho hoạt động sản xuất và kinh doanh
C Đã kiềm chế được một bước lạm phát.
D Giữ được tỉ giá dồng Việt Nam với các đồng tiền khác.
- Câu 331 : Đảng ta đã có nhận thức như thế nào về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam tại Đại hội Đảng lần thứ VI?
A là một quá trình không khả thi và không đúng.
B cần phải thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
C cần có hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
D là một thời kì lâu dài, khó khăn, nhiều chặng đường.
- Câu 332 : Đảng thực hiện đường lối đổi mới nhằm
A Khắc phục sai lầm, khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng.
B đưa đất nước hòa nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
C tiến nhanh, tiến mạnh lên con đường Xã hội chủ nghĩa.
D đưa nước ta trở thành “con rồng” kinh tế châu Á.
- Câu 333 : Muốn thực hiện mục tiêu của ba chương trình kinh tế thì nông nghiệp, kể cả lâm ngư nghiệp phải đặt đúng vị trí là
A mặt trận hàng đầu và được đầu tư về nhiều mặt.
B mặt trận thứ yếu và cần hạn chế đầu tư.
C mặt trận thứ yếu và đầu tư về một số mặt.
D mặt trận quan trọng và đầu tư về một số mặt.
- Câu 334 : Sau 5 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 – 1990), hàng tiêu dùng Việt Nam trở nên
A nhiều hơn nhưng còn hạn chế về mẫu mã, chất lượng.
B nhiều hơn, gắn chặt với như cầu thị trường châu Âu.
C dồi dào, đa dạng và lưu thông tương đối thuận lợi.
D vốn, vật tư và tiền lương giảm đáng kể.
- Câu 335 : Một trong những khó khăn, yếu kém của công cuộc đổi mới từ năm 1986 đến năm 1990 là
A kinh tế mất cân đối, lạm phát ở mức cao.
B sự nghiệp văn hóa có sự cải thiện.
C Tình trạng tham những mới khắc phục gần hết.
D Tích lũy nội bộ nền kinh tế chưa nhiều.
- Câu 336 : Năm 1972, Mĩ và Liên Xô kí hiệp ước ABM và Hiệp định SALT – 1 đã
A Khoanh vùng phạm vi ảnh hưởng của mỗi bên.
B Giảm chi phí quân sự trong chạy đua vũ trang.
C Chuyển từ thế đối đầu sang đối thoại
D Hình thành thế cân bằng về lực lượng quân sự và vũ khí chiến lược giữa hai bên.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12