- Ôn tập dòng điện trong các môi trường (Có lời gi...
- Câu 1 : Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện
A Chỉ phụ thuộc hiệu nhiệt độ của hai mối hàn
B Chỉ phụ thuộc diện tích tiếp xúc của hai mối hàn
C Chỉ phụ thuộc bản chất của hai kim loại tiếp xúc
D Phụ thuộc bản chất của hai kim loại tiếp xúc và hiệu nhiệt độ của hai mối hàn
- Câu 2 : Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới giá trị nào đó thì điện trở của vật dẫn
A Không đổi
B Tăng đến vô cực
C Giảm đột ngột đến giá trị bằng không
D Giảm đột ngột đến giá trị khác không
- Câu 3 : Điện trường tối thiểu giữa hai cực để phát sinh tia lửa điện trong không khí ở điều kiện thường theo đơn vị V/m là:
A 8.103
B 60
C 104
D 3.106
- Câu 4 : Chọn câu đúng. Dòng điện trong chân không
A chỉ theo một chiều từ catốt đến anốt
B tuân theo định luật Ôm.
C không có giá trị bão hòa
D Có bản chất là dòng chuyển dời có hướng của các eletron dưới tác dụng của điện trường.
- Câu 5 : Tia catốt là.
A Chùm ion âm phát ra từ ca tốt bị nung nóng
B Chùm ion dương phát ra từ catốt bị nung nóng
C Chùm electron phát ra từ catốt bị nung nóng.
D Chùm ánh sáng phát ra từ catốt bị nung nóng
- Câu 6 : Nguời ta kết luận tia catôt là dòng hạt tích điện âm vì
A nó có mang năng lượng.
B khí va chạm vào vật, nó làm cho vật nhiễm điện âm.
C nó bị điện trường làm lệch hướng.
D nó làm phát quang một số chất
- Câu 7 : Câu nào dưới đây là không đúng ?
A Nếu K không bị nung nóng thì I = 0 khi thay đổi UAK với mọi giá trị dương hoặc âm.
B Nếu K bị nung nóng và UAK<0 với trị tuyệt đối nhỏ thì nhưng khá nhỏ.
C Nếu K bị nung nóng và tăng dần UAK từ không đến giá trị dương rất lớn thì I luôn tăng tỉ lệ thuận với UAK.
D Nếu K bị nung nóng và tăng dần UAK thì IA sẽ tăng dần tới giá trị không đổi gọi là dòng điện bão hoà.
- Câu 8 : Tính dẫn điện của lớp tiếp xúc p – n theo một chiều :
A từ p sang n
B từ n sang p
C chủ yếu từ p sang n
D chủ yếu từ n sang p
- Câu 9 : Khi lớp tiếp xúc p-n được phân cực thuận, điện trường ngoài có tác dụng tăng cường sự khuếch tán:
A của các hạt điện không cơ bản.
B các lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p.
C các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p.
D các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
- Câu 10 : Câu nào dưới dây nói về điôt chỉnh lưu là đúng?
A Điôt chỉnh lưu là linh kiện bán dẫn có lớp chuyển p-n chí cho dòng điện đi qua nó theo chiều từ p sang n.
B Điôt chỉnh lưu là linh kiện bán dẫn có lớp chuyển tiếp p-n chỉ cho dòng điện qua nó theo chiều từ n sang p.
C Khi áp đặt điôt với nguồn điện ngoài thì luôn có dòng điện đáng kể chạy qua nó.
D Khi áp đặt điôt với nguồn điện ngoài thì luôn không
có dòng điện chạy qua nó
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất