Đề thi chính thức THPT QG môn Vật lý năm 2017 - Mã...
- Câu 1 : Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng m thì có năng lượng toàn phần là E. Biết c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hệ thức đúng làA. B. C. D.
A E = mc.
B E = mc.
C E = .
D E = .
- Câu 2 : Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đọa mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.
B lệch pha 900 so với cường độ dòng điện trong mạch.
C sớm pha 300 so với cường độ dòng điện trong mạch.
D trễ pha 600 so với dòng điện trong mạch.
- Câu 3 : Khi một chùm ánh sáng song song, hẹp truyền qua một lăng kính thì bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc khác nhau. Đây là hiện tượng
A tán sắc ánh sáng.
B phản xạ ánh sáng .
C nhiễu xạ ánh sáng.
D giao thoa ánh sáng.
- Câu 4 : Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x làA. B. C. D.
A
B F = - kx.
C
D F = k.x.
- Câu 5 : Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là
A
B
C
D
- Câu 6 : Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?
A Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
B Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số của lực cưỡng bức.
C Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
D Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.
- Câu 7 : Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là
A
B
C
D
- Câu 8 : Từ Trái Đất, các nhà khoa học điều khiển các xe tự hành trên Mặt Trăng nhờ sử dụng các thiết bị thu phát sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này này thuộc dải
A sóng cực ngắn.
B sóng trung.
C sóng dài.
D sóng ngắn.
- Câu 9 : Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r0 = 5,3.10-11 m. Quỹ đạo dừng M của êlectron trong nguyên tử có bán kính
A 47,7.10-10 m.
B 4,77.10-10 m.
C 1,59.10-11 m.
D 15,9.10-11 m.
- Câu 10 : Hạt nhân có khối lượng 16,9947u. Biết khối lượng của prôtôn và notron lần lượt là 1,0073 u và 1,0087 u. Độ hụt khối của là
A 0,1420 u.
B 0,1406 u.
C 0,1294 u.
D 0,1532 u.
- Câu 11 : ,36 J. B. 0,72 J. C. 0,18 J. D. 0,03 J.
A ,36 J.
B 0,72 J.
C 0,18 J.
D 0,03 J.
- Câu 12 : Một mạch dao động ở máy vào của một máy thu thanh gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm 3 µH và tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 10 pF đến 500pF. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Trong không khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s, máy thu này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng
A từ 10 m đến 730 m.
B từ 100 m đến 730 m.
C từ 10 m đến 73 m.
D từ 1 m đến 73 m.
- Câu 13 : Cho rằng khi một hạt nhân urani phân hạch thì tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV. Lấy NA = 6,023.1023 mol-1 , khối lượng mol của urani là 235 g/mol. Năng lượng tỏa ra khi phân hạch hết 1 kg urani là
A 2,56.1016 MeV.
B 5,12.1026 MeV.
C 51,2.1026 MeV.
D 2,56.1015 MeV
- Câu 14 : Trong y học, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng λ để “đốt” các mô mềm. Biết rằng để đốt được phần mô mềm có thể tích 6mm3 thì phần mô này cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng của 45.408 phôtôn của chùm laze trên. Coi năng lượng trung bình để đốt hoàn toàn 1 mm3mô là 2,53 J. Lấy h =6,625.10-34 J.s. Giá trị của λ là
A 485 nm.
B 683 nm.
C 489 nm.
D 589 nm.
- Câu 15 : Một chất phóng xạ α có chu kì bán rã T. Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo thứ nhất, trong 1 phút mẫu chất phóng xạ này phát ra 8n hạt α. Sau 414 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút mẫu chất phóng xạ chỉ phát ra n hạt α. Giá trị của T là
A 138 ngày.
B 12,3 năm.
C 2,6 năm.
D 3,8 ngày.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất