- Phản ứng Phân hạch và phản ứng Nhiệt hạch
- Câu 1 : Trong sự phân hạch của hạt nhân , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh
B Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ
C Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra
D Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra
- Câu 2 : Một nguyên tử 235U phân hạch tỏa ra 200MeV. Nếu 2g chất đó bị phân hạch thì năng lượng tỏa ra.
A 9,6.1010J
B 16.1010J
C 12,6.1010J
D 16,4.1010J
- Câu 3 : Bom nhiệt hạch dùng làm phản ứng D + T \( \to \) He + n + 18MeV. Nếu có 1kmol He tạo thành thì năng lượng tỏa ra là: (khối lượng nguyên tử đã biết).
A 23,5.1014J
B 28,5.1014J
C 25,5.1014J
D 17,34.1014 J
- Câu 4 : Một nhà máy điện nguyên tử dùng 235U phân hạch tỏa ra 200MeV. Hiệu suất của nhà máy là 30%. Nếu công suất của nhà máy là 1920MW thì khối lượng 235U cần dùng trong một ngày:
A 0,6744kg
B 1,0502kg
C 2,5964kg
D 6,7455kg
- Câu 5 : Độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân lần lượt là
A Tỏa 18,0614 eV
B Thu 18,0614 eV
C Thu 18,0614 MeV
D Tỏa 18,0711 MeV
- Câu 6 : Bom nhiệt hạch dùng phản ứng: D + T + n. Biết khối lượng của các hạt nhân D, T và lần lượt là mD = 2,0136u, mT = 3,0160u,
A 1,09. 1025 MeV
B 1,74. 1012 kJ
C 2,89. 1015 kJ
D 18,07 MeV
- Câu 7 : Phản ứng hạt nhân: D + D He + n. Cho biết độ hụt khối của D là 0,0024u và tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 3,25 MeV, 1uc2 = 931 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân He là
A 7,7187 MeV
B 7,7188 MeV
C 7,7189 MeV
D 7,7186 MeV
- Câu 8 : Nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 182.107 W, dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U235 với hiệu suất 30%. Trung bình mỗi hạt U235 phân hạch toả ra năng lượng 200 MeV. Trong 365 ngày hoạt động nhà máy tiêu thụ một khối lượng U235 nguyên chất là
A 2333 kg
B 2461 kg
C 2362 kg
D 2263 kg
- Câu 9 : Xét phản ứng nhiệt hạch .
A 2,54MeV
B 3,63MeV
C 4,65MeV
D 5,21MeV
- Câu 10 : Chọn câu trả lời đúng nhất. Gọi k là hệ số nhân nơtron. Điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra là
A k < 1
B k > 1
C k = 1
D k 1
- Câu 11 : Trong các lò phản ứng hạt nhân, vật liệu nào dưới đây có thể đóng vai trò “chất làm chậm” tốt nhất đối với nơtron ?
A Kim loại nặng
B Cadimi
C Bêtông
D Than chì
- Câu 12 : So sánh giữa hai phản ứng hạt nhân toả năng lượng phân hạch và nhiệt hạch. Chọn kết luận đúng:
A Một phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch
B Cùng khối lượng, thì phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch
C Phản ứng phân hạch sạch hơn phản ứng nhiệt hạch
D Phản ứng nhiệt hạch có thể điều khiển được còn phản ứng phân hạch thì không
- Câu 13 : Cho phản ứng hạt nhân: . Phản ứng này là
A phản ứng phân hạch
B phản ứng thu năng lượng
C phản ứng nhiệt hạch
D phản ứng toả năng lượng
- Câu 14 : Cho phản ứng hạt nhân: . Phản ứng này là
A phản ứng phân hạch
B phản ứng thu năng lượng
C phản ứng nhiệt hạch
D phản ứng không toả, không thu năng lượng
- Câu 15 : Phản ứng nhiệt hạch là sự :
A kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.
B kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao
C phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.
D phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.
- Câu 16 : Trong sự phân hạch của hạt nhân , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh
B Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ
C Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra
D Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra
- Câu 17 : Độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân lần lượt là∆mD= 0,0024u;∆mT= 0,0087u;∆mHe = 0,0305u. Phản ứng hạt nhân tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
A Tỏa 18,0614 eV
B Thu 18,0614 eV
C Thu 18,0614 MeV
D Tỏa 18,0711 MeV
- Câu 18 : Bom nhiệt hạch dùng phản ứng: D + T + n. Biết khối lượng của các hạt nhân D, T và lần lượt là mD = 2,0136u, mT = 3,0160u,m= 4,0015u và mn = 1,0087u; 1u = 931 (MeV/c2). Năng lượng toả ra khi 1 kmol heli được tạo thành là
A 1,09. 1025 MeV
B 1,74. 1012 kJ
C 2,89. 1015 kJ
D 18,07 MeV
- Câu 19 : Hạt Triti (T) và Dơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch tạo thành hạt và nơtrôn. Cho biết độ hụt khối của các hạt ∆mT = 0, 0087u; ∆mD = 0, 0024u; ∆m = 0, 0305u ,1u = 931 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra từ một phản ứng là:
A 18,0614 J
B 38,7296 MeV
C 38,7296 J
D 18,0614 MeV
- Câu 20 : Phản ứng hạt nhân: D + D He + n. Cho biết độ hụt khối của D là 0,0024u và tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 3,25 MeV, 1uc2 = 931 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân He là
A 7,7187 MeV
B 7,7188 MeV
C 7,7189 MeV
D 7,7186 MeV
- Câu 21 : Xét phản ứng nhiệt hạch ;biết mH = 2,0135u; mHe = 3,0149u; mn = 1,0087u. Với 1g nhiên liệu thì tỏa ra năng lượng
A 7,6.1010J
B 15,3.1010J
C 4,8.1023J
D 9,6.1023J
- Câu 22 : Xét phản ứng nhiệt hạch .Cho mD = 2,0136u; mT = 3,0160u, mp = 1,0073u, 1u = 931,5 MeV/c2. Tính năng lượng mà phản ứng tỏa ra
A 2,54MeV
B 3,63MeV
C 4,65MeV
D 5,21MeV
- Câu 23 : Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở điều kiện
A nhiệt độ bình thường
B nhiệt độ cao
C nhiệt độ thấp
D dưới áp suất rất cao
- Câu 24 : Người ta quan tâm đến phản ứng nhiệt hạch là vì
A phản ứng nhiệt hạch toả năng lượng
B nhiên liêu nhiệt hạch hầu như vô hạn
C phản ứng nhiệt hạch “sạch” hơn phản ứng phân hạch
D cả 3 lí do trên
- Câu 25 : Cho phản ứng hạt nhân: . Phản ứng trên là
A phản ứng toả năng lượng
B phản ứng thu năng lượng
C phản ứng nhiệt hạch
D phản ứng phân hạch
- Câu 26 : Cho phản ứng hạt nhân: . Phản ứng này là
A phản ứng phân hạch
B phản ứng thu năng lượng
C phản ứng nhiệt hạch
D phản ứng toả năng lượng
- Câu 27 : Cho phản ứng hạt nhân: . Phản ứng này là
A phản ứng phân hạch
B phản ứng thu năng lượng
C phản ứng nhiệt hạch
D phản ứng không toả, không thu năng lượng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất