- Hạt nhân nguyên tử - Đề 3
- Câu 1 : Đơn vị khối lượng nguyên tử là
A khối lượng của một nguyên tử hiđrô.
B khối lượng của một prôtôn.
C khối lượng của một nơtron.
D khối lượng bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử cacbon.
- Câu 2 : Câu nào đúng? Hạt nhân \({}_6^{12}C\)
A mang điện tích -6e.
B mang điện tích 12e.
C mang điện tích +6e.
D không mang điện tích.
- Câu 3 : Cho biết \({m_p} = 1,007276u\); \({m_n} = 1,008665u\); \({m_{_{11}^{23}Na}} = 22,98977u\); \({m_{_{11}^{22}Na}} = 21,99444u\); \(1u = 931\,\,MeV/{c^2}\). Năng lượng cần thiết để bứt một nơtron ra khỏi hạt nhân của đồng vị \({}_{11}^{23}Na\) bằng
A \(12,42\,\,MeV\).
B \(12,42\,\,KeV\).
C \(124,2\,\,MeV\).
D \(12,42\,\,eV\).
- Câu 4 : Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân
A có thể âm hoặc dương.
B càng nhỏ, thì càng bền vững.
C càng lớn, thì càng bền vững.
D càng lớn, thì càng kém bền vững.
- Câu 5 : Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử m = 14, 00670u và gồm hai đồng vị chính là có khối lượng nguyên tử m1 = 14,00307u và có khối lượng nguyên tử m2 = 15,00011u. Tỉ lệ phần trăm của hai đồng vị đó trong nitơ tự nhiên lần lượt là
A 0,36% và 99,64% .
B 99,64% và 0,36% .
C 99,36% và 0,64% .
D 99,30% và 0,70% .
- Câu 6 : Radium C có chu kì phóng xạ là 20 phút. Một mẫu Radium C có khối lượng là 2g. Sau 1giờ 40 phút, lượng chất đã phân rã nhận giá trị nào sau đây ?
A 0,0625g.
B 1,9375g.
C 1,250g.
D 1,9375kg.
- Câu 7 : Sau 2 giờ, độ phóng xạ của một khối chất giảm 4 lần, chu kì của chất phóng xạ đó nhận giá trị nào sau đây?
A 2 giờ.
B 1,5 giờ.
C 3 giờ.
D 1 giờ.
- Câu 8 : Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 2,5 năm. Sau 1 năm tỉ số giữa số hạt nhân còn lại và số hạt nhân ban đầu là
A 0,4.
B 0,242.
C 0,758.
D 0,082.
- Câu 9 : Một đồng vị phóng xạ A lúc đầu có N0 = 2,86.1016 hạt nhân. Trong giờ đầu phát ra 2,29.1015 tia phóng xạ. Chu kỳ bán rã của đồng vị A là
A 8 giờ.
B 8 giờ 30 phút.
C 8 giờ 15 phút.
D 8 giờ 18 phút.
- Câu 10 : Côban() có chu kì phóng xạ là 16/3 năm và biến thành ; khối lượng ban đầu của côban là1kg. Khối lượng côban đã phân rã sau 16 năm là
A 875g.
B 125g.
C 500g.
D 1250g.
- Câu 11 : Gọi là khoảng thời gian để số hạt nhân của một khối lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số loga tự nhiên, lne = 1). Hỏi sau thời gian t = 0,51 chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng phóng xạ ban đầu ?
A 40%.
B 30%.
C 50%.
D 60%.
- Câu 12 : Iốt phóng xạ dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 8ngày. Lúc đầu có m0 = 200g chất này. Sau thời gian t = 24 ngày còn lại bao nhiêu ?
A 20g.
B 25g.
C 30g.
D 50g.
- Câu 13 : Cho proton có động năng \({K_\gamma } = 1,8MeV\) bắn phá hạt nhân \(_3^7{\rm{Li}}\) đứng yên sinh ra hai hạt X có cùng tốc độ, không phát tia \(\gamma \). Khối lượng các hạt là: mp = 1,0073u; mX = 4,0015u; mLi = 7,0144u. Động năng của hạt X là
A 9,6MeV.
B 19,3MeV.
C 12MeV.
D 15MeV.
- Câu 14 : Cho phản ứng hạt nhân sau: \(_4^9{\rm{Be}} + p \to X + _3^6{\rm{Li}}\). Biết : m(Be) = 9,01219u; m(p) = 1,00783u; m(X) = 4,00620u; m(Li) = 6,01515u; 1u = 931MeV/c2. Cho hạt p có động năng KP = 5,45MeV bắn phá hạt nhân Be đứng yên, hạt nhân Li bay ra với động năng 3,55MeV. Động năng của hạt X bay ra có giá trị là
A KX = 0,66MeV.
B KX = 0,66eV.
C KX = 66MeV.
D KX = 660eV.
- Câu 15 : Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân chuyển thành hạt nhân đã phóng ra là
A một hạt và hai hạt prôtôn.
B một hạt và 2 hạt êlectrôn.
C một hạt và 2 nơtrôn.
D một hạt và 2 pôzitrôn.
- Câu 16 : Sự phóng xạ là phản ứng hạt nhân loại nào?
A Toả năng lượng.
B Không toả, không thu.
C Có thể toả hoặc thu.
D Thu năng lượng.
- Câu 17 : Hạt prôtôn có động năng KP = 2MeV bắn phá vào hạt nhân \({}_3^7Li\) đứng yên, sinh ra hai hạt nhân X có cùng động năng, theo phản ứng hạt nhân sau: \(p + _3^7{\rm{Li}} \to X + X\). Cho biết mP = 1,0073u; mLi = 7,0144u; mX = 4,0015u. 1u = 931MeV/c2. Theo phản ứng trên: để tạo thành 1,5g chất X thì phản ứng toả ra bao nhiêu năng lượng?
A 17,41MeV.
B 19,65.1023MeV.
C 39,30.1023MeV.
D 104,8.1023MeV.
- Câu 18 : Người ta dùng hạt proton có động năng KP = 5,45MeV bắn vào hạt nhân \({}_4^9Be\) đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt \(\alpha \). Sau phản ứng hạt bay ra theo phương vuông góc với phương của hạt p với động năng \({K_\alpha } = 4MeV\). Coi khối lượng của một hạt nhân xấp xỉ số khối A của nó ở đơn vị u. Động năng của hạt nhân X là
A KX = 3,575eV.
B KX = 3,575MeV.
C KX = 35,75MeV.
D KX = 3,575J.
- Câu 19 : Cho phản ứng hạt nhân sau: \(_4^9{\rm{Be}} + p \to X + _3^6{\rm{Li}}\). Hạt nhân X là
A Hêli.
B Prôtôn.
C Triti.
D Đơteri.
- Câu 20 : Độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân \({}_1^2D,{}_1^3T,{}_2^4He\) lần lượt là ∆mD = 0,0024u; ∆mT = 0,0087u; ∆mHe = 0,0305u. Hãy cho biết phản ứng : \({}_1^2D + {}_1^3T \to {}_2^4He + {}_0^1n\) toả hay thu bao nhiêu năng lượng? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A Toả năng lượng 18,06 eV.
B Thu năng lượng 18,06 eV
C Toả năng lượng 18,06 MeV.
D Thu năng lượng 18,06 MeV.
- Câu 21 : Bắn phá hạt nhân \({}_7^{14}N\) đứng yên bằng một hạt \(\alpha \) thu được hạt proton và một hạt nhân Oxy. Cho khối lượng của các hạt nhân: mN = 13,9992u; mα = 4,0015u; mP= 1,0073u; mO = 16,9947u, với u = 931 MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng?
A Toả 1,21 MeV năng lượng.
B Thu 1,21 MeV năng lượng.
C Tỏa 1,39.10-6 MeV năng lượng.
D Thu 1,39.10-6 MeV năng lượng.
- Câu 22 : Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng ?
A Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch.
B Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được.
C Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
D Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình cùng với 2 hoặc 3 nơtron.
- Câu 23 : Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng mB và mα. So sánh tỉ số động năng và tỉ số khối lượng của các hạt sau phản ứng, hãy chọn kết luận đúng.
A \({{{K_B}} \over {{K_\alpha }}} = {{{m_B}} \over {{m_\alpha }}}\)
B \({{{K_B}} \over {{K_\alpha }}} = {\left( {{{{m_B}} \over {{m_\alpha }}}} \right)^2}\)
C \({{{K_B}} \over {{K_\alpha }}} = {{{m_\alpha }} \over {{m_B}}}\)
D \({{{K_B}} \over {{K_\alpha }}} = {\left( {{{{m_\alpha }} \over {{m_B}}}} \right)^2}\)
- Câu 24 : Hạt proton có động năng Kp = 2MeV, bắn vào hạt nhân \({}_3^7Li\) đứng yên, sinh ra hai hạt nhân X có cùng động năng. Cho biết mp = 1,0073u; mLi = 7,0144u; mX = 4,0015u; 1u = 931MeV/c2; NA = 6,02.1023mol-1. Động năng của mỗi hạt X là:
A 9,705MeV.
B 19,41MeV.
C 0,00935MeV.
D 5,00124MeV.
- Câu 25 : Dùng p có động năng K1 bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng p + α + . Phản ứng này tỏa năng lượng 2,125MeV. Hạt nhân , α bay ra với các động năng lần lượt là 3,575MeV, 4 MeV. Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). 1uc2 = 931,5 MeV.
A 450.
B 900.
C 750.
D 1200..
- Câu 26 : Khối lượng các nguyên tử H, Al, nơtron lần lượt là 1,007825u ; 25,986982u ; 1,008665u ; 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là
A 211,8 MeV.
B 2005,5 MeV.
C 8,15 MeV/nuclon.
D 7,9 MeV/nuclon.
- Câu 27 : Trong phóng xạ β – của hạt nhân : + e - + , động năng cực đại của electron bay ra bằng bao nhiêu ? Cho khối lượng của các nguyên tử là mH = 3,016050u ; mHe = 3,016030u ; 1uc2 = 931,5 MeV
A 9,3.10 – 3 MeV.
B 0,186 MeV.
C 18,6.10 – 3 MeV.
D 1,86.10 – 3 MeV.
- Câu 28 : Bắn hạt α vào hạt nhân \(_7^{14}N\), ta có phản ứng: \(\alpha + _7^{14}N \to _8^{17}O + p\). Nếu các hạt sinh ra có cùng vận tốc v với hạt α thì tỉ số giữa tổng động năng của các hạt sinh ra và động năng của hạt α là:
A 1/3.
B 2,5.
C 4/3.
D 4,5.
- Câu 29 : Trong hạt nhân, bán kính tác dụng của lực hạt nhân vào khoảng
A 10-15m.
B 10-13m.
C 10-19m.
D 10-27m.
- Câu 30 : Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử m = 14, 00670u và gồm hai đồng vị chính là có khối lượng nguyên tử m1 = 14,00307u và có khối lượng nguyên tử m2 = 15,00011u. Tỉ lệ phần trăm của hai đồng vị đó trong nitơ tự nhiên lần lượt là
A 0,36% và 99,64% .
B 99,64% và 0,36% .
C 99,36% và 0,64% .
D 99,30% và 0,70% .
- Câu 31 : Côban() có chu kì phóng xạ là 16/3 năm và biến thành ; khối lượng ban đầu của côban là1kg. Khối lượng côban đã phân rã sau 16 năm là
A 875g.
B 125g.
C 500g.
D 1250g.
- Câu 32 : Iốt phóng xạ dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 8ngày. Lúc đầu có m0 = 200g chất này. Sau thời gian t = 24 ngày còn lại bao nhiêu ?
A 20g.
B 25g.
C 30g.
D 50g.
- Câu 33 : Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân chuyển thành hạt nhân đã phóng ra là
A một hạt và hai hạt prôtôn.
B một hạt và 2 hạt êlectrôn.
C một hạt và 2 nơtrôn.
D một hạt và 2 pôzitrôn.
- Câu 34 : Dùng p có động năng K1 bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng p + α + . Phản ứng này tỏa năng lượng 2,125MeV. Hạt nhân , α bay ra với các động năng lần lượt là 3,575MeV, 4 MeV. Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). 1uc2 = 931,5 MeV.
A 450.
B 900.
C 750.
D 1200..
- Câu 35 : Khối lượng các nguyên tử H, Al, nơtron lần lượt là 1,007825u ; 25,986982u ; 1,008665u ; 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là
A 211,8 MeV.
B 2005,5 MeV.
C 8,15 MeV/nuclon.
D 7,9 MeV/nuclon.
- Câu 36 : Trong phóng xạ β – của hạt nhân : + e - + , động năng cực đại của electron bay ra bằng bao nhiêu ? Cho khối lượng của các nguyên tử là mH = 3,016050u ; mHe = 3,016030u ; 1uc2 = 931,5 MeV
A 9,3.10 – 3 MeV.
B 0,186 MeV.
C 18,6.10 – 3 MeV.
D 1,86.10 – 3 MeV.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất