50 bài tập Tụ điện mức độ vận dụng
- Câu 1 : Một tụ điện phẳng không khí đã được tích điện nếu đưa vào giữa hai bản một tấm thuỷ tinh có hằng số điện môi \(\varepsilon = 3\) thì
A Hiệu điện thế giữa hai bản không đổi.
B Điện tích của tụ tăng gấp 3 lần.
C Điện tích tụ điện không đổi.
D Điện tích của tụ giảm 3 lần.
- Câu 2 : Một bộ tụ gồm 3 tụ giống nhau ghép song song với nhau và nối vào nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 20 V. Điện dung của bộ tụ bằng 1,5 µF. Điện tích trên mỗi bản tụ có độ lớn là
A 10-5 C.
B 9.10-5 C.
C 3.10-5 C.
D 0,5.10-7 C.
- Câu 3 : Một tụ điện có điện dung \(0,2\,\,\mu F\) được nạp điện đến hiệu điện thế 100V. Điện tích và năng lượng của tụ điện là
A q = 2.10-5 C ; W = 10-3 J.
B q = 2.105 C ; W = 103 J.
C q = 2.10-5 C ; W = 2.10-4 J.
D q = 2.106 C ; W = 2.104 J.
- Câu 4 : Một tụ điện phẵng mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng lên gấp 2 lần. Hiệu điện thế của tụ điện khi đó là
A 50V
B 100V
C 200V
D 400V
- Câu 5 : Một tụ điện có điện dung 24 nF được tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ?
A 6,75.1012.
B 13,3.1012.
C 6,75.1013.
D 13,3.1013.
- Câu 6 : Tụ điện phẵng, không khí có điện dung 5 nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105 V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2 mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là
A 2.10-6 C.
B 2,5.10-6 C.
C 3.10-6 C.
D 4.10-6 C.
- Câu 7 : Một tụ điện phẵng có điện dung 200 pF được tích điện dưới hiệu điện thế 40 V. Khoảng cách giữa hai bản là 0,2 mm. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường bên trong tụ điện là
A q = 5.10-11 C và E = 106 V/m.
B q = 8.10-9 C và E = 2.105 V/m.
C q = 5.10-11 C và E = 2.105 V/m.
D q = 8.10-11 C và E = 106 V/m.
- Câu 8 : Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4 (µF), C2 = 0,6 (µF) ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 (V) thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng 3.10-5 (C). Hiệu điện thế của nguồn điện là:
A U = 75 (V).
B U = 50 (V).
C U = 7,5.10-5 (V).
D U = 5.10-4 (V).
- Câu 9 : Hai bản của một tụ điện phẳng là hình tròn, tụ điện được tích điện sao cho điện trường trong tụ điện bằng E = 3.105 (V/m). Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100 (nC). Lớp điện môi bên trong tụ điện là không khí. Bán kính của các bản tụ là:
A R = 11 (cm).
B R = 22 (cm).
C R = 11 (m).
D R = 22 (m).
- Câu 10 : Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (µF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (µF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Nhiệt lượng toả ra sau khi nối là:
A 175 (mJ).
B 169.10-3 (J).
C 6 (mJ).
D 6 (J).
- Câu 11 : Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 µF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện được nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là:
A ∆W = 9 (mJ).
B ∆W = 10 (mJ).
C ∆ W = 19 (mJ).
D ∆ W = 1 (mJ).
- Câu 12 : Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 μF, C2 = 30 μF mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là:
A U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V).
B U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V).
C U1 = 45 (V) và U2 = 15 (V).
D U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V).
- Câu 13 : Một tụ điện phẳng có hiệu điện thế \(8\,\,V\), khoảng cách giữa hai tụ bằng \(5\,\,mm\). Một electron chuyển động giữa hai bản tụ sẽ chịu tác dụng của lực điện có độ lớn bằng
A \(6,{4.10^{ - 21}}\,\,N\)
B \(6,{4.10^{ - 18}}\,\,N\)
C \(2,{56.10^{ - 19}}\,\,N\)
D \(2,{56.10^{ - 16}}\,\,N\)
- Câu 14 : Để tích điện cho tụ một điện lượng là 10μC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 5V. Để tích điện một điện lượng là 0,05mC thì phải thay đổi hiệu điện thế bằng cách:
A Tăng thêm 20V
B Giảm 4V.
C giảm 2V.
D Tăng thêm 25V.
- Câu 15 : Chọn đáp án sai. Sau khi ngắt một tụ điện phẳng ra khỏi nguồn điện rồi tịnh tiến hai bản để khoảng cách giữa chúng giảm thì
A điện tích trên hai bản tụ không đổi.
B hiệu điện thế giữa hai bản tụ giảm.
C điện dung của tụ tăng.
D năng lượng điện trường trong tụ tăng.
- Câu 16 : Một giọt dầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng. Đường kính của giọt dầu là \(0,4\,\,mm\). Khối lượng riêng của dầu là \(800\,\,kg/{m^3}\). Hiệu điện thế và khoảng cách giữa hai bản lần lượt là \(100\,\,V\) và \(1\,\,cm\). Bản tụ phía trên mang điện tích âm. Bỏ qua lực đẩy Ác – si – mét. Lấy \(g = 10\,\,m/{s^2}\). Điện tích của giọt dầu là
A \(26,8\,\,pC.\)
B \(-26,8\,\,pC.\)
C \(2,68\,\,pC.\)
D \( - 2,68\,\,pC.\)
- Câu 17 : Cho một tụ điện có ghi 200V – 20nF. Nạp điện cho tụ bằng nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 150V thì điện tích trên tụ là Q. Hỏi Q chiếm bao nhiêu phần trăm điện tích cực đại mà tụ có thể tích được?
A 80%
B 25%
C 75%
D 20%
- Câu 18 : Một tụ điện phẳng có các bản đặt nằm ngang và hiệu điện thế giữa hai bản là 300 V. Một hạt bụi nằm lơ lửng trong khoảng giữa hai bản của tụ điện ấy và cách bản dưới một khoảng 0,8 cm. Lấy g = 10 m/s2. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản đột ngột giảm bớt đi 60 V thì thời gian hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới gần nhất với giá trị nào sau đây?
A 0,09 s
B 0,01 s.
C 0,02 s.
D 0,05 s.
- Câu 19 : Một tụ điện có điện dung C. Đặt hiệu điện thế U vào hai bản của tụ điện thì điện tích trên một bản tụ điện là Q. Tăng hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện lên 2U, điện tích trên một bản của tụ điện lúc này bằng
A 4Q.
B 0,5Q.
C 0.2Q.
D 2Q
- Câu 20 : Ba tụ điện giống hệt nhau, mỗi tụ có điện dung C = 3µF, được mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ bằng:
A 3µF
B 9µF
C 1µF
D Một giá trị khác.
- Câu 21 : Một tụ điện có điện dung 20µF, được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Điện tích của tụ điện sẽ là bao nhiêu?
A 8.102 (C).
B 8.10-4(C).
C 8(C).
D 8.10-2(C).
- Câu 22 : Một nguồn điện không đổi có suất điện động 400V được nối với một tụ điện thì điện tích của tụ điện là 8.10-6C. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi tăng điện dung lên gấp 2 lần. Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là
A 100 V
B 200V
C 400V
D 800 V
- Câu 23 : Một hạt bụi có khối lượng \(m = {10^{ - 11}}\,\,g\) nằm trong khoảng hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Khoảng cách giữa hai bản \(d = 0,5\,\,cm\). Chiếu ánh sáng tử ngoại vào hạt bụi, do mất một phần điện tích, hạt bụi sẽ mất cân bằng. Để thiết lập lại cân bằng, người ta phải tăng hiệu điện thế giữa hai bản lên một lượng \(\Delta U = 34\,\,V\). Biết rằng hiệu điện thế giữa hai bản lúc đầu bằng \(306,3\,\,V\). Lấy \(g = 10\,\,m/{s^2}\). Điện lượng đã mất đi là?
A \(1,{63.10^{ - 19}}\,\,C\)
B \(1,{63.10^{ - 16}}\,\,C\)
C \(3,{26.10^{ - 16}}\,\,C\)
D \(3,{26.10^{ - 19}}\,\,C\)
- Câu 24 : Một hạt bụi nằm cân bằng trong khoảng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Biết rằng hạt bụi cách bản dưới đoạn \(d = 0,8\,\,cm\), và hiệu điện thế giữa hai bản tấm kim loại nhiễm điện trái dấu đó là \(U = 300\,\,V\). Trong bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới, nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng \(\Delta U = 60\,\,V\)
A \(0,09\,\,s\)
B \(0,06\,\,s\)
C \(0,18\,\,s\)
D \(0,12\,\,s\)
- Câu 25 : Một quả cầu kim loại bán kính \(4\,\,cm\), tích điện dương. Để di chuyển điện tích \(q = {10^{ - 9}}\,\,C\) từ vô cùng đến điểm M cách mặt cầu đoạn \(20\,\,cm\), người ta cần thực hiện một công \(A' = {5.10^{ - 7}}\,\,J\). Điện thế trên mặt quả cầu do điện tích của quả cầu gây ra là bao nhiêu? Chọn mốc tính điện thế tại vô cùng bằng \(0\).
A \(500\,\,V\)
B \(600\,\,V\)
C \(3000\,\,V\)
D \(1500\,\,V\)
- Câu 26 : Ba tụ điện C1 = 1 mF, C2 = 3 mF, C3 = 6 mF. Cách ghép nào sau đây cho điện dung của bộ tụ là 2,1 mF?
A (C1 song song C3) nối tiếp C2
B Ba tụ ghép song song nhau
C (C2 song song C3) nối tiếp C1
D Ba tụ ghép nối tiếp nhau
- Câu 27 : Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
A 400 mV.
B 5V.
C 20 V.
D 0,04 V.
- Câu 28 : Một tụ điện phẵng tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 V. Sau khi ngắt khỏi nguồn điện người ta giảm khoảng cách giữa 2 bản tụ xuống còn một nửa. Lúc này hiệu điện thế giữa hai bản bằng
A 300 V.
B 600 V.
C 150 V.
D 0 V.
- Câu 29 : Một tụ điện phẵng không khí có điện dung C = 2.10-3 mF được tích điện đến hiệu điện thế U = 500 V. Ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi nhúng vào một chất lỏng thì hiệu điện thế của tụ bằng U’ = 250 V. Hằng số điện môi của chất lỏng và điện dung của tụ lúc này là
A e = 2 và C’ = 8.10-3 mF.
B e = 8 và C’ = 10-3 mF.
C e = 4 và C’ = 2.10-3 mF.
D e = 2 và C’ = 4.10-3 mF.
- Câu 30 : Một tụ điện phẳng, điện dung 12 nF, điện môi không khí. Tích điện cho tụ dưới hiệu điện thế 15V. Hỏi có bao nhiêu hạt electron chạy đến bản âm của tụ khi tích điện? Biết điện tích của electron là q = - e = - 1,6.10-19 C.
A 1,125.1012 hạt.
B 15.1012 hạt.
C 1,125.1015 hạt.
D 1,5.109 hạt.
- Câu 31 : Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là:
A q = 5.104 (μC)
B q = 5.104 (nC).
C q = 5.10-2 (μC).
D q = 5.10-4 (C).
- Câu 32 : Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 200 (V). Hai bản tụ cách nhau 4 (mm). Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là:
A w = 1,105.10-8 (J/m3).
B w = 11,05 (mJ/m3).
C w = 8,842.10-8 (J/m3).
D w = 88,42 (mJ/m3).
- Câu 33 : Một tụ điện có điện dung C = 5 (µF) được tích điện, điện tích của tụ điện bằng 10-3 (C). Nối tụ điện đó vào bộ acquy suất điện động 80 (V), bản điện tích dương nối với cực dương, bản điện tích âm nối với cực âm của bộ acquy. Sau khi đã cân bằng điện thì
A năng lượng của bộ acquy tăng lên một lượng 84 (mJ).
B năng lượng của bộ acquy giảm đi một lượng 84 (mJ).
C năng lượng của bộ acquy tăng lên một lượng 84 (kJ).
D năng lượng của bộ acquy giảm đi một lượng 84 (kJ).
- Câu 34 : Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là:
A U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V).
B U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V).
C U1 = 36 (V) và U2 = 24 (V).
D U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V).
- Câu 35 : Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (µF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (µF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là:
A U = 200 (V).
B U = 260 (V).
C U = 300 (V).
D U = 500 (V).
- Câu 36 : Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (µF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (µF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cΩng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu điện thế giữa các bản tụ điện là:
A U = 200 (V).
B U = 260 (V).
C U = 300 (V).
D U =500 (V).
- Câu 37 : Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 5 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong không khí. Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.105(V/m). Hệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là:
A Umax = 3000 (V).
B Umax = 6000 (V).
C Umax = 15.103 (V).
D Umax = 6.105 (V).
- Câu 38 : Một tụ điện phẳng có các bản đặt nằm ngang và hiệu điện thế giữa hai bản là 300V. Một hạt bụi nằm lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện ấy và cách bản dưới một khoảng 0,8cm. Lấy g = 10m/s2. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản đột ngột giảm bớt đi 60V thì thời gian hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới gần nhất với giá trị nào sau đây?
A 0,09s
B 0,01s
C 0,02s
D 0,05s
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp