Đề lý thuyết số 20 ( có video chữa)
- Câu 1 : Tính chất nào liên quan đến hạt nhân nguyên tử và phản ứng hạt nhân là không đúng?
A Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững
B Một phản ứng hạt nhân trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu, nghĩa là bền vững hơn, là phản ứng toả năng lượng.
C Một phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu, nghĩa là kém bền vững hơn, là phản ứng thu năng lượng.
D Phản ứng kết hợp giữa hai hạt nhân nhẹ như hydrô, hêli,......thành một hạt nhân nặng hơn gọi là phản ứng nhiệt hạch
- Câu 2 : Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng?
A Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình cùng với 2 hoặc 3 nơtron.
B Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
C Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch.
D Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được
- Câu 3 : Khẳng định nào liên quan đến phản ứng phân hạch là đúng?
A Nếu s > 1 thì hệ thống gọi là vượt hạn, không khống chế được phản ứng dây chuyền, trường hợp này được sử dụng để chế tạo bom nguyên tử.
B Nếu s = 1 thì hệ thống gọi là tới hạn, phản ứng dây chuyền vẫn tiếp diễn, nhưng không tăng vọt, năng lượng toả ra không đổi và có thể kiểm soát được
C Nếu s < 1 thì hệ thống gọi là dưới hạn, phản ứng dây chuyền không xảy ra
D Tất cả đều đúng.
- Câu 4 : Chọn câu đúng. Có thể thay đổi hằng số phóng xạ λ của đồng vị phóng xạ bằng cách nào
A Đặt nguồn phóng xạ vào trong điện trường mạnh
B Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnh
C Đốt nóng nguồn phóng xạ đó
D Chưa có cách nào có thể thay đổi hằng số phóng xạ
- Câu 5 : Trong một hạt nhân bền số neutron luôn luôn
A Nhỏ hơn số proton
B Lớn hơn hay bằng số electron
C Lớn hơn số electron
D Nhỏ hơn hay bằng số electron
- Câu 6 : Sự dịch chuyển nào sau đây trong nguyên tử hydro phát ra photon có tần số cao nhất?
A n = 2 đến n = 6
B n = 6 đến n = 2
C n = 2 đến n = 1
D n = 1 đến n = 2
- Câu 7 : Trong sự phát xạ quang điện, số electron bật ra trong mỗi giây:
A Tỷ lệ thuận với cường độ ánh sáng
B Tỷ lệ thuận với bước sóng ánh sáng
C Tỷ lệ với công thoát của vật liệu
D Không câu nào ở trên đúng
- Câu 8 : Đồng vị \(_2^4He\) phân rã beta phát ra một electron. Sản phẩm của sự phân rã là
A \({}_3^6Li\)
B \({}_1^6H\)
C \({}_3^4Li\)
D \({}_2^7He\)
- Câu 9 : Phản ứng dây chuyền có nghĩa là:
A Sự tổng hợp electron và neutron để tạo nên hạt nhân
B Việc đốt Uranium trong một loại lò đặc biệt gọi là lò phản ứng
C Sự phân chia liên tiếp của các hạt nhân nặng dưới tác dụng của neutron phát ra do sự phân chia các hạt nhân nặng khác
D Sự tổng hợp các hạt nhân nhẹ thành các hạt nhân nặng
- Câu 10 : Nếu hiệu điện thế trên một ống tia X tăng gấp đôi, năng lượng của tia X đặc trưng phát ra bởi ống đó sẽ
A Tăng gấp đôi
B Tăng gấp bốn
C Giảm một nửa
D Không đổi
- Câu 11 : Một hạt nhân phóng xạ tự nhiên phân rã do phóng xạ a. Đánh dấu câu đúng liên quan đến sự phóng xạ này.
A sự kiện trên không xảy ra, không có chất phóng xạ a tự nhiên
B Khối lượng hạt nhân mẹ > tổng khối lượng của hạt nhân con và hạt α
C Hạt nhân mẹ có số hiệu nguyên tử > của hạt nhân con là 4 đơn vị
D Khối lượng hạt nhân mẹ < tổng khốilượng của hạt nhân con và hạt a
- Câu 12 : Loại phóng xạ nào có khả năng xuyên sâu ít nhất?
A Hạt beta
B Tia X
C Tia gamma
D Hạt alpha
- Câu 13 : Khi một hạt nhân phân rã, số khối mới của nó sẽ:
A Không bao giờ lớn hơn số khối ban đầu
B Luôn luôn lớn hơn số khối ban đầu
C Luôn luôn nhỏ hơn số khối ban đầu
D Không bao giờ nhỏ hơn số khối ban đầu
- Câu 14 : Nếu hai nguyên tử là đồng vị của nhau, chúng có
A Cùng số electron trong nguyên tử trung hòa
B Cùng số khối
C Cùng số neutron
D Cùng số nuclôn
- Câu 15 : Khi một mẫu phóng xạ phân rã, chu kỳ bán rã của nó:
A Không đổi
B Giảm đi
C Tăng lên
D Một trong ba trường hợp trên, tùy theo loại hạt nhân
- Câu 16 : Khi đồng vị Bismuth 83Bi213 phân rã thành đồng vị Polonium 84Po213, nó phát ra
A Một hạt α
B Một positron
C Một tia γ
D Một electron
- Câu 17 : Trong nhà máy điện nguyên tử, lò phản ứng hạt nhân được dùng để cung cấp:
A Điện
B Hơi nước
C Nhiệt
D Nơtron
- Câu 18 : Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là:
A Nửa thời gian cần thiết để phân rã một nửa
B Nửa thời gian cần thiết để chất đó phân rã hết
C Thời gian cần thiết để phân rã một nửa
D Thời gian cần thiết để phần còn lại của một mẫu phân rã sau khi đã phân rã một nửa rồi
- Câu 19 : Hạt nhân có
A 53 prôton và 131 neutron.
B 131 prôton và 53 neutron
C 78 prôton và 53 neutron
D 53 prôton và 78 neutron
- Câu 20 : Khi hai Đơteri () kết hợp lại để tạo thành hạt He, rất nhiều năng lượng được giải phóng (xấp xỉ 24MeV) bởi vì
A Hạt nhân He vở ngay lập tức, giải phóng nhiều năng lượng
B Hai hạt Đơteri có tổng khối lượng nhỏ hơn hạt nhân He
C Hai hạt Đơteri có tổng khối lượng lớn hơn hạt nhân He
D Các electron liên kết chặt chẽ với hạt nhân He
- Câu 21 : Uranium làm giàu là nhiên liệu tốt hơn trong lò phản ứng so với Uranium tự nhiên bởi vì nó có tỷ lệ lớn hơn của:
A Deuterium
B 92U238
C Nơtron chậm
D 92U235
- Câu 22 : Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A tính riêng cho hạt nhân ấy
B của một cặp prôtônưprôtôn
C tính cho một nuclôn
D của một cặp prôtônưnơtrôn (nơtron)
- Câu 23 : Phản ứng nhiệt hạch là sự
A kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao
B phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt
C phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.
D kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao
- Câu 24 : Cho phản ứng hạt nhân: . Hạt nhân X là
A
B
C
D
- Câu 25 : Phát biểu nào sau đây là đúng? Hạt nhân gồm
A Z nơtron và A prôton.
B Z prôton và A nơtron.
C Z prôton và (A – Z) nơtron.
D Z nơtron và (A + Z) prôton.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất