Trắc nghệm Vật lí 11 Bài 22 (có đáp án): Lực Loren...
- Câu 1 : Một hạt proton chuyển động với vận tốc vào trong từ trường theo phương song song với đường sức từ thì:
A. Động năng của proton tăng
B. Vận tốc của proton tăng
C. Hướng chuyển động của proton không đổi
D. Tốc độ không đổi nhưng hướng chuyển động của proton thay đổi
- Câu 2 : Một hạt mang điện chuyển động với vận tốc vào trong từ trường theo phương song song với đường sức từ thì:
A. Động năng của hạt tăng
B. Vận tốc của hạt tăng
C. Hướng chuyển động của hạt không đổi
D. Tốc độ không đổi nhưng hướng chuyển động của hạt thay đổi phụ thuộc vào việc hạt mang điện tích dương hay âm
- Câu 3 : Lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường có đặc điểm:
A. Luôn hướng về tâm của quỹ đạo
B. Luôn tiếp tuyến với quỹ đạo
C. Chỉ hướng vào tâm khi q>0
D. Chưa kết luận được vì phụ thuộc vào hướng của
- Câu 4 : Một electron chuyển động tròn trong từ trường đều, lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electron có đặc điểm:
A. Chưa kết luận được vì còn phụ thuộc vào hướng của
B. Luôn tiếp tuyến với quỹ đạo
C. Luôn hướng vào tâm quỹ đạo
D. Luôn hướng ra xa tâm quỹ đạo
- Câu 5 : Trong hình vẽ sau hình nào chỉ sai hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều
A.
B.
C.
D.
- Câu 6 : Chọn một đáp án sai
A. Từ trường không tác dụng lực lên một điện tích chuyển động song song với đường sức từ
B. Lực từ sẽ đạt giá trị cực đại khi điện tích chuyển động vuông góc với từ trường
C. Quỹ đạo chuyển động của electron trong từ trường là một đường tròn
D. Độ lớn của lực Lorenxơ tỉ lệ thuận với q và v
- Câu 7 : Đưa một nam châm mạnh lại gần ống phóng điện tử của máy thu hình thì hình ảnh trên màn hình bị nhiễu. Giải thích nào là đúng
A. Từ trường của nam châm tác dụng lên sóng điện từ của đài truyền hình
B. Từ trường của nam châm tác dụng lên dòng điện trong dây dẫn
C. Nam châm làm lệch đường đi của ánh sáng trong máy thu hình
D. Từ trường của nam châm làm lệch đường đi của các electron trong đèn hình
- Câu 8 : Đáp án nào sau đây là sai
A. Lực tương tác giữa hai dòng điện song song bao giờ cũng nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện đó.
B. Hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, lực Lorenxơ nằm trong mặt phẳng chứa véctơ vận tốc của hạt.
C. Lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện đặt song song với đường sức từ có xu hướng làm quay khung.
D. Lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện có phương vuông góc với đoạn dây đó.
- Câu 9 : Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều
A.
B.
C.
D.
- Câu 10 : Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron chuyển động trong từ trường đều
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D
- Câu 11 : Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều
A.
B.
C.
D.
- Câu 12 : Trong hình vẽ sau hình nào chỉ sai hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên electron và hạt mang điện dương chuyển động trong từ trường đều
A.
B.
C.
D.
- Câu 13 : Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức một góc với vận tốc , từ trường B=1,5T. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt đó có giá trị là?
A.
B.
C.
D.
- Câu 14 : Một hạt mang điện bay vào trong từ trường đều có B=0,5T hợp với hướng của đường sức từ một góc . Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt có độ lớn . Vận tốc của hạt đó khi bắt đầu vào trong từ trường là bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
- Câu 15 : Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào:
A. Chiều chuyển động của hạt mang điện
B. Chiều của đường sức từ
C. Điện tích của hạt mang điện
D. Cả 3 yếu tố trên
- Câu 16 : Phương của lực Lorenxơ:
A. Trùng với phương của véc tơ cảm ứng từ
B. Trùng với phương của véc tơ vận tốc của hạt mang điện
C. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi véc tơ vận tốc của hạt và véc tơ cảm ứng từ
D. Trùng với mặt phẳng tạo bởi véc tơ vận tốc của hạt và véc tơ cảm ứng từ
- Câu 17 : Độ lớn của lực Lorenxơ được tính theo công thức:
A.
B.
C.
D.
- Câu 18 : Một electron bay vào không gian có từ trường đều với vận tốc ban đầu vuông góc với cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:
A. Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi
B. Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa
C. Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần
D. Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp