Đề thi giữa HK1 môn Toán 7 năm 2020 Trường THCS Tr...
- Câu 1 : Cho các phân số sau: \(\frac{1}{2};\frac{{12}}{{28}};\frac{6}{{21}};\frac{{ - 30}}{{ - 70}};\frac{{15}}{{ - 35}};\frac{7}{3};\frac{{ - 3}}{7}\)Có bao nhiêu phân số biểu diễn số hữu tỉ \(\frac37\)?
A. 1
B. 2
C. 6
D. 7
- Câu 2 : Trong các số hữu tỉ dưới đây, số nào lớn hơn \(\frac{{ - 2345}}{{2341}}\)?
A. \(\frac{{ - 2346}}{{2341}}\)
B. \(\frac{{ - 4690}}{{4682}}\)
C. \(\frac{{469}}{{ - 468}}\)
D. \(\frac{{497}}{{ - 499}}\)
- Câu 3 : Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây?(1) Số \(\frac{{11}}{{12}}\) là số hữu tỉ dương
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 4 : Cho \(x + \frac{1}{2} = \frac{3}{4}\). Giá trị của x bằng bao nhiêu?
A. \(\frac54\)
B. \(\frac25\)
C. \(-\frac14\)
D. \(\frac14\)
- Câu 5 : Gọi x0 là giá trị thỏa mãn \(\frac{5}{7}:x - \frac{2}{5} = \frac{1}{3}\). Chọn câu đúng?
A. x0 < 1
B. x0 = 1
C. x0 > 1
D. x0 = -1
- Câu 6 : Cho biểu thức \(A = \left| {x + 2,3} \right| - \left| { - 1,5} \right|\). Khi x = -1 thì giá trị của A bằng bao nhiêu?
A. 1,7
B. -0,2
C. 0,2
D. 2,8
- Câu 7 : Số 12502020202 có tận cùng là chữ số là mấy?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 8 : Viết biểu thức \({3^4}{.3^5}:\frac{1}{{27}}\) dưới dạng lũy thừa của một số ta được kết quả nào dưới đây?
A. \(3^{10}\)
B. \(3^{11}\)
C. \(3^{12}\)
D. \(3^{13}\)
- Câu 9 : Cho bốn số m, n, 5, 7 với m, n ≠ 0 và 5m = 7n, một tỉ lệ thức đúng được thiết lập từ bốn số trên là?
A. \(\frac{5}{m} = \frac{7}{n}\)
B. \(\frac{n}{7} = \frac{5}{m}\)
C. \(\frac{5}{7} = \frac{m}{n}\)
D. \(\frac{5}{7} = \frac{n}{m}\)
- Câu 10 : Tìm giá trị của x thỏa mãn đẳng thức: \(\frac{{{x^2}}}{6} = \frac{{24}}{{25}}\)
A. \(x = \pm \frac{{12}}{5}\)
B. \(x = \frac{{12}}{5}\)
C. \(x = -\frac{{12}}{5}\)
D. \(x = \frac{{12}}{{25}}\)
- Câu 11 : Biết \(\frac{x}{y} = \frac{7}{8}\) và x + y = 90. Hai số x, y lần lượt bằng bao nhiêu?
A. x = 48; y = 42
B. x = 42; y = 48
C. x = 63; y = 72
D. x = 72; y = 63
- Câu 12 : Viết số thập phân 0,16 dưới dạng phân số tối giản ta được đáp số nào dưới đây?
A. \(\frac{4}{{25}}\)
B. \(\frac{{16}}{{100}}\)
C. \(\frac{8}{{50}}\)
D. Cả 3 câu đều đúng
- Câu 13 : Kết quả làm tròn số 0, 7126 đến chữ số thập phân thứ ba là số nào dưới đây?
A. 0,712
B. 0,713
C. 0,710
D. 0,700
- Câu 14 : \(\sqrt {196} \) bằng bao nhiêu?
A. 98
B. -98
C. ± 14
D. 14
- Câu 15 : Chọn câu đúng trong các câu dưới đây.
A. x \(\in\) Z thì x \(\in\) R
B. x \(\in\) R thì x \(\in\) I
C. x \(\in\) I thì x \(\in\) Q
D. x \(\in\) Q thì x \(\in\) I
- Câu 16 : Cho hàm số y = f (x) = 2x2 + 3. Giá trị nào của hàm số sau đây là đúng?
A. f (0) = 5
B. f (1) = 7
C. f (-1) = 1
D. f(-2) = 11
- Câu 17 : Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu?
A. Hoành độ
B. 0
C. 1
D. -1
- Câu 18 : Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng hình gì?
A. Một đường thẳng
B. Đi qua gốc tọa độ
C. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
D. Cả ba câu đều đúng
- Câu 19 : Góc \(\widehat {xOy}\) đối đỉnh với góc \(\widehat {x'Oy'}\) khi nào?
A. Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và tia Oy là tia đối của tia Oy’
B. Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và \(\widehat {yOy'} = {180^0}\)
C. Tia Ox’ là tia đối của tia Oy và tia Oy’ là tia đối của tia Ox
D. Cả A, B, C đều đúng
- Câu 20 : Chọn câu trả lời đúng nhất. Nếu đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì:
A. xy \( \bot \) AB tại I và I là trung điểm của đoạn thẳng AB
B. xy \( \bot \) AB
C. xy đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB
D. Cả A, B, C đều sai
- Câu 21 : Đáp án nào sau đây không đúng? Trong hình 1, các cặp góc đồng vị là:
A. Góc A1 và góc B3
B. Góc A3 và góc B1
C. Góc A4 và góc B4
D. Góc A3 và góc B3
- Câu 22 : Vẽ cặp góc so le trong xAB và yBA sao cho \(\widehat {xAB} = {56^0};\widehat {yBA} = {65^0}\). Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Ax // By
B. Ax cắt By
C. Ax \(\bot\) By
D. Cả A, B,C đều sai
- Câu 23 : Dạng phát biểu khác của “Tiên đề Ơ-CLít” là phát biểu nào sau đây?
A. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó
B. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có vô số đường thẳng song song với đường thẳng đó
C. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có ít nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó
D. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có một đường thẳng song song với đường thẳng đó
- Câu 24 : Cho tam giác ABC. Nếu đường thẳng m song song với cạnh BC và cắt cạnh AB, thì ta có kết luận gì về m?
A. m cắt cạnh AC
B. m // AC
C. m \(\bot\) AC
D. Cả ba câu đều đúng
- Câu 25 : Thế nào là chứng minh định lý?
A. Dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận
B. Dùng hình vẽ để suy ra kết luận
C. Dùng lập luận để từ kết luận suy ra giả thiết
D. Dùng đo đạc trực tiếp để suy ra kết luận
- Câu 26 : Cho tam giác ABC. Ta có nhận xét gì về tổng các góc A, B, C?
A. \(\widehat {A} + \widehat {B} + \widehat {C}=180^o\)
B. \(\widehat {A} + \widehat {B} + \widehat {C}=108^o\)
C. \(\widehat {A} + \widehat {B} + \widehat {C}<180^o\)
D. \(\widehat {A} + \widehat {B} + \widehat {C}>180^o\)
- Câu 27 : Cho hình vẽ dưới đây. Các tam giác nào bằng nhau theo trường hợp c- c-c?
A. ∆ ABC = ∆ ABD
B. ∆ ACE = ∆ ADE
C. ∆ BCE = ∆ BDE
D. Cả ba câu đều đúng
- Câu 28 : Chọn câu trả lời đúng. Cho hình vẽ dưới đây.
A. \(\widehat {BCA} =\widehat {DCA}\)
B. \(\widehat {BAC} =\widehat {DAC}\)
C. \(\widehat {ABC} =\widehat {ADC}\)
D. A và B đều đúng
- Câu 29 : Cho hình vẽ dưới đây.
A. ∆ ABC = ∆ ADE (c .g .c)
B. ∆ ABC = ∆ ADE (g .c .g)
C. ∆ ABC = ∆ ADE (c. huyền - g. nhọn)
D. ∆ ABC = ∆ ADE (c.c.c)
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ