Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí lớp 6 Chương 2 có đáp án...
- Câu 1 : Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì
A. khối lượng của vật răng, thể tích của vật giảm
B. khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm
C. khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm
D. khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi
- Câu 2 : Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng
B. Khối lượng của vật giảm
C. Khối lượng riêng của vật tăng
D. Khối lượng riêng của vật giảm
- Câu 3 : Trong hiện tượng sau đây hiện tượng nào liên quan tới sự nóng chảy?
A. Ngọn nến đang cháy
B. Ngọn dầu đang chảy
C. Cục đá lạnh đang tan ra
D. Tuyết rơi vào mùa đông ở các xứ lạnh
- Câu 4 : Tốc độ bay hơi của nước đựng trong một bình hình trụ càng lớn khi
A. Nước trong cốc càng nhiều
B. Nước trong cốc càng ít
C. Cốc được đặt ở ngoài sân
D. Cốc được đặt ở trong nhà
- Câu 5 : Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có liên quan đến sự ngưng tụ
A. Quần áo khô đi khi phơi nắng
B. Nước đựng trong chum cạn dần
C. Sự tạo thành lớp khói trắng ở vòi ấm khi đun nước
D. Cả ba hiện tượng trên
- Câu 6 : Thủy ngân có nhiệt độ nóng chảy là -39C và nhiệt độ sôi là 257C. Khi trong phòng có nhiệt độ là 30C thì thủy ngân
A. Chỉ tồn tại ở thể lỏng
B. Tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi
C. Chỉ tồn tại ở thể hơi
D. Tồn tại ở cả thể lỏng, thể rắn và thể hơi
- Câu 7 : Sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của thí nghiệm đun nóng liên tục một lượng nước đá trong một bình không kín được biểu diễn như hình sau.
A. đoạn CD
B. đoạn BC
C. đoạn AB
D. đoạn OA và CD
- Câu 8 : Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó
A. Để dễ dàng tu sửa cầu
B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt
C. Để tạo thẩm mỹ
D. Cả 3 lý do trên
- Câu 9 : Làm lạnh một lượng nước từ 100C về 50°C. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của nước thay đổi như thế nào
A. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng
B. Ban đầu khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm sau đó bắt đầu tăng
C. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều giảm
D. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều không đổi
- Câu 10 : Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự đóng băng của nước trong hồ ở các xứ lạnh?
A. nước dưới đáy hồ đóng băng trước
B. nước ở giữa hồ đóng băng trước
C. nước ở mặt hồ đóng băng trước
D. nước trong hồ đóng băng cùng một lúc
- Câu 11 : Hiện tượng nào không liên quan đến hiện tượng nóng chảy trong các hiện tượng ta hay gặp trong đời sống sau đây
A. Đốt một ngọn nến
B. Đun nấu mỡ vào mùa đông
C. Pha nước chanh đá
D. Cho nước vào tủ lạnh để làm đá
- Câu 12 : Nhiệt độ đông đặc của rượu là -117C, của thủy ngân là -38,83°C. Ở nước lạnh người ta dùng nhiệt kế rượu hay nhiệt kế thủy ngân? Vì sao?
A. Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt kế thủy ngân rất chính xác
B. Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt độ đông đặc của thủy ngân cao hơn nhiệt độ đông đặc của rượu
C. Dùng nhiệt kế thủy ngân vì ở âm vài chục C rượu bay hơi hết
D. Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo nhiệt độ môi trường -50C
- Câu 13 : Trong các trường hợp phơi quần áo sau đây, trường hợp nào quần áo lâu khô nhất
A. Có gió, quần áo căng ra
B. Không có gió, quần áo căng ra
C. Quần áo không căng ra, không có gió
D. Quần áo không căng ra, có gió
- Câu 14 : Vào những hôm trời nồm, hơi nước có rất nhiều trong không khí. Quan sát trên những nền nhà lát đá hoặc gạch men ta thấy hiện tượng gì
A. Nước bốc hơi bay lên
B. Hơi nước ngưng tụ ướt nền nhà
C. Nước đông đặc tạo thành đá
D. Không có hiện tượng gì
- Câu 15 : Đổ vào ba bình có cùng diện tích đáy một lượng nước như nhau, đun ở điều kiện như nhau thì:
A. Bình A sôi nhanh nhất
B. Bình B sôi nhanh nhất
C. Bình C sôi nhanh nhất
D. Ba bình sôi cùng nhau vì có cùng diện tích đáy
- Câu 16 : Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng
A. Đông đặc
B. Nóng chảy
C. Không đổi
D. Nóng chảy rồi sau đó đông đặc
- Câu 17 : Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng. Vì sao
A. Vì răng dễ bị sâu
B. Vì răng dễ bị rụng
C. Vì răng dễ bị vỡ
D. Vì men răng dễ bị rạn nứt
- Câu 18 : Sự sôi có đặc điểm nào dưới đây
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào
B. Nhiệt độ không đổi trong thời gian sôi
C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng
D. Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
- Câu 19 : Nước ở trong trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất
A.
B.
C.
D.
- Câu 20 : Biết độ tăng chiều dài của thanh nhôm (có chiều dài ban đầu là 100 cm) khi nhiệt độ tăng thêm 50°C là 0,12 cm. Nếu thanh nhôm dài 10 m thì khi nhiệt độ của nó tăng từ 20C lên đến 50°C thì chiều dài của nó là bao nhiêu? Chọn đáp án đúng
A. 1000,27 cm.
B. 1000,72 cm
C. 1000,07 cm
D. 1000,02 cm
- Câu 21 : Khi một chất lỏng đang sôi mà thôi không đun nữa thì nhiệt độ của nó sẽ
A. giảm
B. tiếp tục tăng
C. không thay đổi
D. giảm hoặc không thay đổi tùy theo từng chất
- Câu 22 : Trong hiện tượng sau đây hiện tượng nào liên quan tới sự đông đặc
A. Bỏ một cụ nước đá vào một cốc nước
B. Tuyết đang rơi
C. Ngọn nến đang cháy
D. Cả ba hiện tượng trên
- Câu 23 : Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để
A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây
B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây
C. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn
D. Đỡ tốn diện tích đất trồng
- Câu 24 : Rượu nóng chảy ở -117 độ C. Hỏi rượu đông đặc ở nhiệt độ nào sau đây
A.
B.
C.
D.
- Câu 25 : Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi ở trong phòng có nhiệt độ 25C
A. Chì và ôxi
B. Thủy ngân và ôxi
C. Nước và thủy ngân
D. Nước và chì
- Câu 26 : Một thanh đồng gồm hai đoạn AB và BC vuông góc với nhau như hình vẽ. Đầu C được giữ cố định. Khi đốt nóng thanh đồng thì đầu A có thể dịch chuyển tới vị trí nào trong hình vẽ. Biết AB và BC luôn vuông góc với nhau.
A. vị trí 1
B. vị trí 2
C. vị trí 3
D. vị trí 4
- Câu 27 : Giải thích vì sao khi người ta phơi quần áo, muốn quần áo nhanh khô thì ta thường phơi ngoài nắng to và để quần áo nơi thoáng gió
- Câu 28 : Trong bài thực hành đo nhiệt độ, một học sinh thu được kết quả như ở bảng sau:
- Câu 29 : Cho nhiệt độ trong phòng là 27C. Em hãy đổi ra nhiệt độ trong nhiệt gai Farenhai và nhiệt gia Kenvin
- Câu 30 : Tại sao ở các nước hàn đới (nằm sát Bắc cực hoặc Nam cực) chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu, không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời
- Câu 31 : Dựa vào bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại (có chiều dài ban đầu là 100 cm) như sau:
- Câu 32 : a) Đổi 250C raF và 1004F raC.
- Câu 33 : Tại sao khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế tụt xuống một chút rồi sau đó mới dâng lên ?
- Câu 34 : Người ta thường thả “đèn trời” trong các dịp lễ hội. Đó là một khung nhẹ hình trụ được bọc vải hoặc giấy, phía dưới treo một ngọn đèn (hoặc 1 vật tẩm dầu dễ cháy). Tại sao khi đèn (hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì “đèn trời” có thể bay lên cao?
- Câu 35 : au đây là bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng khi được đun nóng.
- Câu 36 : Nhiệt kế y tế có giới hạn đo theo thang nhiệt độ Xenxiut là từ 35 độ C đến 42 độ C. Nếu tính theo thang nhiệt độ Farenhai thì giới hạn đo của nhiệt kế đó là bao nhiêu?
- Câu 37 : Tại sao nước đựng trong chai nút kín lại không bị cạn
- Câu 38 : Ở 20°C một thanh nhôm dài 12 m. Tính nhiệt độ cần thiết để chiều dài thanh nhôm là 12,01 m. Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1C thì thanh nhôm dài thêm 0,000023 chiều dài ban đầu
- Câu 39 : Hình vẽ sau là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của cùng một lượng nước, rượu, ête, được đun nóng dần tới khi sôi. Đồ thị nào ứng với nước, rượu, ête? Giải thích tại sao?
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 25 Sự nóng chảy và sự đông đặc ( tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 27 Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 28 Sự sôi
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 30 Tổng kết chương 2 Nhiệt học
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 26 Sự bay hơi và sự ngưng tụ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 29 Sự sôi (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 23 Thực hành đo nhiệt độ
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 22 Nhiệt kế - Nhiệt giai
- - Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 2 Đo độ dài (tiếp theo)