- Hiện tượng phát quang
- Câu 1 : Sự phát sáng của nguồn nào dưới đây không là sự phát quang?
A Đèn ống
B Ánh trăng
C Đèn LED
D Con đom đóm
- Câu 2 : Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang
A Đỏ
B Lục
C Vàng
D Da cam
- Câu 3 : Ánh sáng phát quang của một chất có tần số 6.10 14 Hz. Hỏi những bức xạ có tần số nào dưới đây có thể gây ra sự phát quang cho chất đó?
A 5.1014Hz
B 7.1014Hz
C 6.1014Hz
D 9.1013Hz
- Câu 4 : Trong hiện tượng quang phát quang luôn có sự hấp thụ hoàn toàn một photon và:
A Làm bật ra một electron khỏi bề mặt chất.
B Giải phóng một electron liên kết thành electron tự do.
C Giải phóng một photon có năng lượng lớn hơn.
D Giải phóng một photon có năng lượng nhỏ hơn.
- Câu 5 : Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3µm. Hãy tính phần năng lượng photon mất đi trong quá trình trên
A 2,65.10-19 J
B 26,5.10-19 J
C . 2,65.10-18J
D 265.10-19 J
- Câu 6 : Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3µm. Gọi P0 là công suất chùm sáng kích thích và biết rằng cứ 600 photon chiếu tới sẽ có 1 photon bật ra. Công suất chùm sáng phát ra P theo P0.
A 0,1 P0
B 0,01P0
C 0,001P0
D 100P0
- Câu 7 : Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,30μm vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,50μm. Cho rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 1,5% công suất của chùm sáng kích thích. Hãy tính xem trung bình mỗi phôtôn ánh sáng phát quang ứng với bao nhiêu phôtôn ánh sáng kích thích.
A 60
B 40
C 120
D 80
- Câu 8 : Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3µm. Biết rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích và công suất chùm sáng kích thích là 1W. Hãy tính số photon mà chất đó phát ra trong 10s.
A 2,516.1017
B 2,516.1015
C 1,51.1019
D 1,546.1015.
- Câu 9 : Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh sáng có bước sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 50%, số phôtôn của ánh sánh kích thích chiếu đến trong 1s là 2011.109 ( hạt ). Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong 1s là:
A 2,4132.1012
B 1,34.1012
C 2,4108.1011
D 1,356.1011
- Câu 10 : Ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,5 µm khi chiếu vào chất phát quang không thể tạo ra ánh sáng phát quang có bước sóng nào sau đây?
A 0,4 µm
B 0,55 µm
C 0,65 µm
D 0,53 µm
- Câu 11 : Sự phát sáng nào sau đây không phải là sự phát quang?
A Ánh trăng
B Đèn Led
C đom đóm
D Đèn ống
- Câu 12 : Ta thường thấy các cột mốc bên đường sơn chất phát quang màu đỏ thay vì màu tím vì?
A Màu đỏ dễ phát quang
B Màu đỏ đẹp
C Màu đỏ ít tốn kém hơn
D Dễ phân biệt với các màu khác
- Câu 13 : Trọng hiện tượng quang phát quang luôn có sự hấp thụ hoàn toàn một photôn và
A Giải phóng ra một pho tôn có năng lượng nhỏ hơn
B Làm bật ra một e khỏi bề mặt kim loại
C Giải phóng một phô ton có năng lượng lớn hơn
D Giải phóng một pho tôn có tần số lớn hơn.
- Câu 14 : Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5 m khi bị chiếu sáng bỏi bức xạ 0,3 m. Biết rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,1 công suất của chùm sáng kích thích. Hãy tìm tỉ lệ giữa số phô tôn bật ra và phô ton chiếu tới?
A 0,667
B 0,001667
C 0,1667
D 1,67
- Câu 15 : Một chất có khả năng bức xạ có bước sóng 0,5 khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3 . Gọi P0 là công suất chùm sáng kích thích và biết rằng cứ 40 photon chiếu tới sẽ có 1 photon bật ra. Công suất của chùm sáng phát ra theo P0 là:
A 0,234P0
B 0,01P0
C 0,0417P0
D 0.543P0
- Câu 16 : Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào sau đây?
A Đỏ
B Lục
C Lam
D Chàm
- Câu 17 : Cột mốc, biển báo giao thông không sử dụng chất phát quang màu tím mà dùng màu đỏ là vì:
A Màu tím gây chói mắt.
B Không có chất phát quang màu tím.
C Phần lớn đèn của các phương tiện giao thông không thể gây phát quang màu tím.
D Màu đỏ dễ phân biệt trong đêm tối.
- Câu 18 : Cột mốc, biển báo giao thông không sử dụng chất phản quang mà dùng chất phát quang là vì:
A Chất phát quang có thể phát theo mọi hướng trong khi chất phản quang thì chỉ theo hướng phản xạ và gây lóa mắt người điều khiển phương tiện giao thông
B Chất phản quang đắt tiền và dễ hư hỏng do điều kiện môi trường.
C Chất phát quang có thể phát ra ánh sáng có cường độ lớn nên dễ quan sát hơn.
D Chất phát quang có thể phát ra ánh sáng có nhiều màu nên dễ quan sát hơn.
- Câu 19 : Phát biểu nào đúng khi so sánh hiện tượng quang phát quang và hiện tượng phản quang:
A Đều có sự hấp thụ photon có năng lượng lớn rồi phát ra photon có năng lượng nhỏ hơn.
B Đều là quá trình tự phóng ra các photon
C Đều có sự hấp thụ photon.
D Quang phát quang có sự hấp thụ photon còn phản quang chỉ phản xạ photon mà không hấp thụ.
- Câu 20 : Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3µm. Biết rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,1 công suất của chùm sáng kích thích. Hãy tính tỷ lệ giữa số photon bật ra và số photon chiếu tới.
A 0,667
B 0,001667
C 0,1667
D 6
- Câu 21 : Nguồn sáng X có công suất P 1phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 400nm. Nguồn sáng Y có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 2 = 600nm. Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số phôtôn mà nguồn sáng X phát ra so với số phôtôn mà nguồn sáng Y phát ra là 5/4. Tỉ số P1/P2 bằng
A 8/15
B 6/5
C 5/6
D 15/8
- Câu 22 : Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 μm thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 μm. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là:
A 2/5
B 4/5
C 1/5
D 1/10
- Câu 23 : Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49µm và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52µm, người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung dịch là:
A 82,7%
B 79,6%
C 75,0%
D 66,8%
- Câu 24 : Chọn phát biểu đúng
A Hiện tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để rồi phát ra ánh sáng có bước sóng khác gọi là sự phát quang( λp> λk).
B Huỳnh quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang tắt ngay khi ngừng ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với chất lỏng hoặc chất khí.
C Lân quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang còn kéo dài vài giây, đến hàng giờ (tùy theo chất) sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với các vật rắn.
D Cả ba ý trên.
- Câu 25 : Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào?
A Màu lam.
B Màu đỏ.
C Màu vàng
D Màu lục.
- Câu 26 : Ánh sáng kích thích có bước sóng λ= 0,5 µm khi chiếu vào chất phát quang có thể tạo ra ánh sáng phát quang có bước sóng nào sau đây?
A 0,4 µm
B 0,45 µm
C 0,55 µm
D 0,43 µm
- Câu 27 : Một chất có khả năng phát ra ánh sáng tím khi bị kích thích. Hỏi khi chiếu vào chất trên bức xạ nào thì có thể gây ra hiện tượng phát quang
A Tia vàng
B Tia đỏ
C Tia lục
D Tử ngoại
- Câu 28 : Một ánh sáng phát quang có tần số 6.10 14 Hz. Hỏi bức xạ có tần số nào sẽ không gây ra được hiện tượng phát quang?
A 5.1014 Hz
B 6.1014 Hz
C 6,5.1014 Hz
D 6,4.1014 Hz
- Câu 29 : Một chất có khả năng phát ra một phô tôn có bước sóng 0,5 µm khi bị chiếu sáng bởi một bức xạ 0,35 µm. Tìm năng lượng bị mất đi trong quá trình trên:
A 1,69.10-19 J
B 1,25. 10-19
C 2,99.10-20 J
D 8.10-20 J
- Câu 30 : Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5 m khi bị chiếu sáng bỏi bức xạ 0,3 m. Biết rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,1 công suất của chùm sáng kích thích. Hãy tìm tỉ lệ giữa số phô tôn bật ra và phô ton chiếu tới?
A 0,667
B 0,001667
C 0,1667
D 1,67
- Câu 31 : Một chất có khả năng bức xạ có bước sóng 0,5 khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3 . Gọi P0 là công suất chùm sáng kích thích và biết rằng cứ 40 photon chiếu tới sẽ có 1 photon bật ra. Công suất của chùm sáng phát ra theo P0 là:
A 0,234P0
B 0,01P0
C 0,0417P0
D 0.543P0
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất