40 câu trắc nghiệm ôn tập Chương 3 Đại số 10
- Câu 1 : Tập xác định của phương trình \(\frac{{2x}}{{{x^2} + 1}} - 5 = \frac{3}{{{x^2} + 1}}\) là:
A. \(D = R\backslash \left\{ 1 \right\}\)
B. \(D = R\backslash \left\{ -1 \right\}\)
C. \(D = R\backslash \left\{ { \pm 1} \right\}\)
D. D = R
- Câu 2 : Tập xác định của phương trình \(\frac{{x - 2}}{{x + 2}} - \frac{1}{x} = \frac{2}{{x(x - 2)}}\) là:
A. \(R\backslash \left\{ { - 2;0;2} \right\}\)
B. \(\left[ {2; + \infty } \right)\)
C. \(\left( {2; + \infty } \right)\)
D. \(R\backslash \left\{ {2;0} \right\}\)
- Câu 3 : Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{1}{{\sqrt x }} + \sqrt {{x^2} - 1} = 0\) là:
A. \(x \ge 0\)
B. x > 0 và \({x^2} - 1 \ge 0\)
C. x > 0
D. \(x \ge 0\) và \(x^2-1 > 0\)
- Câu 4 : Điều kiện xác định của phương trình \(\sqrt {2x - 1} = 4x + 1\) là:
A. \(\left( {3; + \infty } \right)\)
B. \(\left[ {2; + \infty } \right)\)
C. \(\left[ {1; + \infty } \right)\)
D. \(\left[ {3; + \infty } \right)\)
- Câu 5 : Điều kiệnxác định của phương trình \(\sqrt {3x - 2} + \sqrt {4 - 3x} = 1\) là:
A. \(\left( {\frac{4}{3}; + \infty } \right)\)
B. \(\left( {\frac{2}{3};\frac{4}{3}} \right)\)
C. \(R\backslash \left\{ {\frac{2}{3};\frac{4}{3}} \right\}\)
D. \(\left[ {\frac{2}{3};\frac{4}{3}} \right]\)
- Câu 6 : Điều kiện xác định của phương trình \(\sqrt {x - 1} + \sqrt {x - 2} = \sqrt {x - 3} \) là:
A. \(\left( {3; + \infty } \right)\)
B. \(\left[ {2; + \infty } \right)\)
C. \(\left[ {1; + \infty } \right)\)
D. \(\left[ {3; + \infty } \right)\)
- Câu 7 : Cho hai phương trình \({x^2} + x + 1 = 0\) (1) và \(\sqrt {1 - x} = \sqrt {x - 1} + 2\) (2). Khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau là:
A. (1) và (2) tương đương
B. Phương trình (2) là phương trình hệ quả của phương trình (1).
C. Phương trình (1) là phương trình hệ quả của phương trình (2).
D. Cả A, B, C đều đúng.
- Câu 8 : Tập nghiệm của phương trình \(\frac{{\sqrt x }}{x} = \sqrt { - x} \) là:
A. \(T = \left\{ 0 \right\}\)
B. T = Ø
C. \(T = \left\{ 1 \right\}\)
D. \(T = \left\{ - 1 \right\}\)
- Câu 9 : Phương trình sau có bao nhiêu nghiệm \(\left| {x - 2} \right| = 2 - x\).
A. 0
B. 1
C. 2
D. vô số
- Câu 10 : Phương trình \(\sqrt {2x + 5} = \sqrt { - 2x - 5} \) có nghiệm là:
A. \(x = \frac{5}{2}\)
B. \(x =- \frac{5}{2}\)
C. \(x = - \frac{2}{5}\)
D. \(x = \frac{2}{5}\)
- Câu 11 : Tập nghiệm của phương trình \(x - \sqrt {x - 3} = \sqrt {3 - x} + 3\) là
A. S = Ø
B. S = {3}
C. \(S = \left[ {3; + \infty } \right)\)
D. S = R
- Câu 12 : Tập nghiệm của phương trình \(x + \sqrt x = \sqrt x - 1\) là
A. S = Ø
B. S = {-1}
C. S = {0}
D. S = R
- Câu 13 : Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {x - 2} \left( {{x^2} - 3x + 2} \right) = 0\) là
A. S = Ø
B. S = {1}
C. S = {2}
D. S = {1;2}
- Câu 14 : Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm \(\left( {x;y} \right):\left\{ \begin{array}{l}
2x + 3y = 5\\
4x + 6y = 10
\end{array} \right.\)A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
- Câu 15 : Tìm nghiệm (x;y) của hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}
0,3x - 0,2y - 0,33 = 0\\
1,2x + 0,4y - 0,6 = 0
\end{array} \right.\)A. \(\left( {--0,7;0,6} \right).\)
B. (0,6;- 0,7)
C. (0,7;- 0,6)
D. Vô nghiệm.
- Câu 16 : Hệ phương trình:\(\left\{ \begin{array}{l}
x + 2y = 1\\
3x + 6y = 3
\end{array} \right.\) có bao nhiêu nghiệm ?A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số nghiệm
- Câu 17 : Hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}
2x + y = 4\\
x + 2z = 1 + 2\sqrt 2 \\
y + z = 2 + \sqrt 2
\end{array} \right.\) có nghiệm là?A. \(\left( {1;2;2\sqrt 2 } \right)\)
B. \(\left( {2;0;\sqrt 2 } \right)\)
C. \(\left( { - 1;6;\sqrt 2 } \right).\)
D. \(\left( {1;2;\sqrt 2 } \right).\)
- Câu 18 : Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng sau trùng nhau \(\left( {{d_1}} \right):\left( {{m^2}--1} \right)x-y + 2m + 5 = 0\) và \(\left( {{d_2}} \right):3x-y + 1 = 0\)
A. m = - 2
B. m = 2
C. m = 2 và m = - 2
D. Không có giá trị m
- Câu 19 : Hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x.y + x + y = 11}\\
{{x^2}y + x{y^2} = 30}
\end{array}} \right.\)A. có 2 nghiệm (2;3) và (1;5)
B. có 2 nghiệm là (2;3) và (3;5)
C. có 1 nghiệm là (5;6)
D. có 4 nghiệm là (2;3), (3;2), (1;5), (5;1)
- Câu 20 : Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
mx + \left( {m + 4} \right)y = 2\\
m\left( {x + y} \right) = 1 - y
\end{array} \right.\). Để hệ này vô nghiệm, điều kiện thích hợp cho tham số m là:A. m = 0
B. m = 1 hay m = 2
C. m = - 1 hay \(m = \frac{1}{2}.\)
D. \(m = -\frac{1}{2}\) hay m = 3
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề