Thi Online - Các thắng lợi quân sự tiêu biểu trong...
- Câu 1 : Pháp mở cuộc tấn công Việt Bắc vào thu - đông 1947 nhằm mục đích
A Chuyển từ chiến lược “tằm ăn dâu” sang chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh"
B Mở rộng vùng chiếm đóng lên vùng rừng núi
C Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta
D Giải quyết mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán quân
- Câu 2 : Cánh quân đầu tiên Pháp tấn công lên Việt Bắc thu – đông năm 1947 là cánh quân nào?
A Một bộ phận từ Thái Nguyên đánh lên Bắc Cạn
B Một binh đoàn lính thủy từ Hà Nội dọc theo sông Hồng, sông Lô lên Thái Nguyên rồi vòng về Bắc Cạn
C Một bộ phận từ Lạng Sơn đến Cao Bằng rồi vòng về Bắc Cạn
D Một bộ phận nhảy dù xuống thị trấn Bắc Cạn
- Câu 3 : Khi thực dân Pháp mở chiến dịch tiến công lên Việt Bắc năm 1947, Trung ương Đảng quyết định
A Triển khai chiến lược đánh nhanh thắng nhanh
B Chủ động lui về giữ thế phòng ngự chiến lược
C Tổ chức phòng ngự kiên cường, tiến công dũng mãnh
D Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp
- Câu 4 : Sự kiện đánh đấu Pháp tiến công lên Việt Bắc, mở đầu chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 là:
A Chính phủ Pháp cử Bôlae làm Cao ủy Pháp ở Đông Dương thay cho Đắcgiăngliơ
B Một binh đoàn hỗn hợp bộ binh và lính thủy đánh bộ ngược từ sông Hồng, sông Lô lên Tuyên Quang
C Thực dân Pháp huy động 12000 quân và hầu hết máy bay ở Đông Dương tiến công Việt Bắc
D Một binh đoàn hỗn hợp bộ binh và lĩnh thủy đánh bộ tấn công lên Chiêm Hóa, đánh vào Đài Thị, bao vây Việt Bắc ở phía Tây
- Câu 5 : Mốc kết thúc của chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 được đánh dấu bằng sự kiện
A Thực dân Pháp buộc phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã
B Cuộc rút chạy của đại bộ phận quân Pháp khỏi Việt Bắc
C Quân ta giành thắng lợi ở trận phục kích đèo Bông Lau
D Pháp thất bại trong kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”
- Câu 6 : Ý nào sau đây không phải là kết quả của chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947?
A Pháp buộc phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài” với ta
B Cơ quan đầu não kháng chiến của ta được bảo toàn
C Ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6000 tên địch, bắn rơi hơn 16 máy bay
D Ta bắn chìm 11 tàu chiến, ca nô, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh
- Câu 7 : Sau chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947, Pháp tăng cường thực hiện chính sách gì ở Việt Nam?
A “Mở rộng đia bàn chiếm đóng khắp cả nước”.
B “Phòng ngự đồng bằng Bắc Bộ”.
C “Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
D “Tập trung quân Âu Phi, mở cuộc tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai"
- Câu 8 : Nguyên nhân nào quan trọng nhất dẫn đến sự thắng lợi của cả hai chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 và chiến dịch Biên giới thu – đông 1950?
A Tinh thần đoàn kết chiến đấu của quân và dân ta
B Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng đứng đầu là Hồ Chí Minh
C Do sự giúp đỡ nhiệt tình của các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới
D Do đường lối kháng chiến chống Pháp đúng đắn
- Câu 9 : Kết quả quan trọng nhất của chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 là
A Bộ đội chủ lực thêm trưởng thành
B Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn
C Buộc thực dân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc
D Là chiến dịch phản công lớn đầu tiên trong kháng chiến chống Pháp
- Câu 10 : Ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 là
A Chiến thắng đã đánh dấu một bước phát triển nhảy vọt của cuộc kháng chiến; ta giành thế chủ động trên chiến trường chính
B Với chiến thắng này, ta đã giành thế chủ động trên chiến trường
C Chiến dịch đầu tiên ta chủ động mở và giành thắng lợi lớn, cổ vũ động viên tinh thần kháng chiến của quân dân cả nước
D Chiến thắng đã khẳng định tính đúng đắn của đường lối kháng chiến của ta, cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân cả nước
- Câu 11 : Hai hệ thống phòng ngự mà Pháp thiết lập ở Việt Nam năm 1950 là
A Hệ thống phòng ngự trên đường số 4 và “hành lang Đông – Tây"
B Hệ thống phòng ngự ở Đồng Băng Bắc Bộ và Trung du
C Phòng tuyến “boongke”. “vành đai trắng” ở trung du và đồng bằng bắc bộ
D Hệ thống phòng ngự ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ
- Câu 12 : Tháng 6-1950, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh họp quyết định mở chiến dịch Biên giới thu đông nhằm
A Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc
B Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt – Trung
C Phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp
D Bảo vệ thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía Bắc
- Câu 13 : Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trận đánh nào mở đầu chiến dịch Biên giới thu – đông (1950)?
A Trận đánh ở Cao Bằng
B Trận đánh ở Đông Khê
C Trận đánh ở Thất Khê
D Trận đánh ở Đình Lập
- Câu 14 : Sau khi thất bại ở Đông Khê, thực dân Pháp đã thực hiện cuộc hành quân kép như thế nào?
A Từ Cao Bằng lên Bắc Cạn và từ Hà Nội đánh lên Thái Nguyên
B Quân dù tấn công Bắc Cạn và quân Thủy theo sông Lô tiến lên Tuyên Quang
C Cho quân đánh lên Thái Nguyên và cho quân từ Thất Khê đón cánh quân từ Cao Bằng về
D Từ sông Lô tấn công Chiêm Hóa và từ Thất Khê đón cánh quân từ Cao Bằng về
- Câu 15 : Ý nghĩa lớn nhất của nhân dân ta trong chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 là
A Tiêu diệt được nhiều sinh lực địch
B Khai thông Biên giới Việt – Trung với chiều dài 750 km
C Nối liền căn cứ địa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV
D Ta đã giành thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ
- Câu 16 : Khẩu hiệu nào được đặt ra trong chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950?
A Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng
B “Tất cả để đánh thắng giặc Pháp xâm lược”.
C “Phải phá ta cuộc tấn công vào mùa đông cửa giặc Pháp"
D “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng"
- Câu 17 : Điều kiện khách quan thuận lợi cho cách mạng nước ta trong năm 1950 là
A Ngày 1/10/1949 nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời
B Hệ thống chủ nghĩa đế quốc bị tan rã về cơ bản
C Mỹ can thiệp sau hơn vào cuộc chiến tranh Đông Dương
D Pháp đề ra kế hoạch Rơve, phòng thủ trên đường số 4, thiết lập hành lang Đông – Tây
- Câu 18 : Trong chiến dịch Biên giới, trận đánh nào mang tính chất ác liệt và có ý nghĩa nhất?
A Phục kích đánh địch trên đường số 4
B Đông Khê
C Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút chạy
D Thất Khê
- Câu 19 : Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 có điểm gì khác so với chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947?
A Là chiến dịch có quy mô lớn đầu tiên của quân đội ta
B Là chiến dịch có quy mô lớn đầu tiên do quân đội ta chủ động mở
C Là chiến dịch phòng thủ có quy mô của quân đội ta
D Là chiến dịch có sự phối hợp giữa chiến trường chính và các chiến trường cả nước
- Câu 20 : Phối hợp với mặt trận Biên giới, hình thức đấu tranh nào phát triển mạnh ở Bình - Trị - Thiên, Liên Khu V và Nam Bộ?
A Chiến tranh nhân dân
B Đấu tranh chính trị
C Chiến tranh du kích
D Đấu tranh vũ trang
- Câu 21 : Cánh quân đầu tiên Pháp tấn công lên Việt Bắc thu – đông năm 1947 là cánh quân nào?
A Một bộ phận từ Thái Nguyên đánh lên Bắc Cạn
B Một binh đoàn lính thủy từ Hà Nội dọc theo sông Hồng, sông Lô lên Thái Nguyên rồi vòng về Bắc Cạn
C Một bộ phận từ Lạng Sơn đến Cao Bằng rồi vòng về Bắc Cạn
D Một bộ phận nhảy dù xuống thị trấn Bắc Cạn.
- Câu 22 : Khi thực dân Pháp mở chiến dịch tiến công lên Việt Bắc năm 1947, Trung ương Đảng quyết định
A Triển khai chiến lược đánh nhanh thắng nhanh
B Chủ động lui về giữ thế phòng ngự chiến lược
C Tổ chức phòng ngự kiên cường, tiến công dũng mãnh
D Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp
- Câu 23 : Sự kiện đánh đấu Pháp tiến công lên Việt Bắc, mở đầu chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 là:
A Chính phủ Pháp cử Bôlae làm Cao ủy Pháp ở Đông Dương thay cho Đắcgiăngliơ
B Một binh đoàn hỗn hợp bộ binh và lính thủy đánh bộ ngược từ sông Hồng, sông Lô lên Tuyên Quang
C Thực dân Pháp huy động 12000 quân và hầu hết máy bay ở Đông Dương tiến công Việt Bắc
D Một binh đoàn hỗn hợp bộ binh và lĩnh thủy đánh bộ tấn công lên Chiêm Hóa, đánh vào Đài Thị, bao vây Việt Bắc ở phía Tây
- Câu 24 : Mốc kết thúc của chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 được đánh dấu bằng sự kiện
A Thực dân Pháp buộc phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã
B Cuộc rút chạy của đại bộ phận quân Pháp khỏi Việt Bắc
C Quân ta giành thắng lợi ở trận phục kích đèo Bông Lau
D Pháp thất bại trong kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”
- Câu 25 : Sau chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947, Pháp tăng cường thực hiện chính sách gì ở Việt Nam?
A “Mở rộng đia bàn chiếm đóng khắp cả nước”.
B “Phòng ngự đồng bằng Bắc Bộ”.
C
“Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
D “Tập trung quân Âu Phi, mở cuộc tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai"
- Câu 26 : Tháng 6-1950, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh họp quyết định mở chiến dịch Biên giới thu đông nhằm
A Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc
B Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt - Trung
C Phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp
D Bảo vệ thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía Bắc
- Câu 27 : Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), trận đánh nào mở đầu chiến dịch Biên giới thu – đông (1950)?
A Trận đánh ở Cao Bằng
B Trận đánh ở Đông Khê
C Trận đánh ở Thất Khê
D Trận đánh ở Đình Lập
- Câu 28 : Sau khi thất bại ở Đông Khê, thực dân Pháp đã thực hiện cuộc hành quân kép như thế nào?
A Từ Cao Bằng lên Bắc Cạn và từ Hà Nội đánh lên Thái Nguyên
B Quân dù tấn công Bắc Cạn và quân Thủy theo sông Lô tiến lên Tuyên Quang
C Cho quân đánh lên Thái Nguyên và cho quân từ Thất Khê đón cánh quân từ Cao Bằng về
D Từ sông Lô tấn công Chiêm Hóa và từ Thất Khê đón cánh quân từ Cao Bằng về
- Câu 29 : Ý nào sau đây không phải là kết quả của chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947?
A Pháp buộc phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài” với ta
B Cơ quan đầu não kháng chiến của ta được bảo toàn
C Ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6000 tên địch, bắn rơi hơn 16 máy bay
D Ta bắn chìm 11 tàu chiến, ca nô, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh
- Câu 30 : Ý nghĩa lớn nhất của nhân dân ta trong chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 là
A Tiêu diệt được nhiều sinh lực địch
B Khai thông Biên giới Việt – Trung với chiều dài 750 km
C Nối liền căn cứ địa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV
D Ta đã giành thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ
- Câu 31 : Điều kiện khách quan thuận lợi cho cách mạng nước ta trong năm 1950 là
A Ngày 1/10/1949 nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời
B Hệ thống chủ nghĩa đế quốc bị tan rã về cơ bản
C Mỹ can thiệp sau hơn vào cuộc chiến tranh Đông Dương
D Pháp đề ra kế hoạch Rơve, phòng thủ trên đường số 4, thiết lập hành lang Đông – Tây
- Câu 32 : Ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 là
A Chiến thắng đã đánh dấu một bước phát triển nhảy vọt của cuộc kháng chiến; ta giành thế chủ động trên chiến trường chính
B Với chiến thắng này, ta đã giành thế chủ động trên chiến trường
C Chiến dịch đầu tiên ta chủ động mở và giành thắng lợi lớn, cổ vũ động viên tinh thần kháng chiến của quân dân cả nước
D Chiến thắng đã khẳng định tính đúng đắn của đường lối kháng chiến của ta, cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân cả nước
- Câu 33 : Trong chiến dịch Biên giới, trận đánh nào mang tính chất ác liệt và có ý nghĩa nhất?
A Phục kích đánh địch trên đường số 4
B Đông Khê
C Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút chạy
D Thất Khê
- Câu 34 : Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 có điểm gì khác so với chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947?
A Là chiến dịch có quy mô lớn đầu tiên của quân đội ta
B Là chiến dịch có quy mô lớn đầu tiên do quân đội ta chủ động mở
C Là chiến dịch phòng thủ có quy mô của quân đội ta
D Là chiến dịch có sự phối hợp giữa chiến trường chính và các chiến trường cả nước
- Câu 35 : Lối đánh nào được quân dân Việt Nam sử dụng trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947?
A Đánh du kích.
B Bám thắt lưng địch mà đánh.
C Công kiên, đánh điểm, diệt viện
D Phục kích, truy kích
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12