Thi Online - Tổng ôn phần Lịch sử thế giới (1945 -...
- Câu 1 : Theo quy định của hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Tây Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản, Nam Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A Liên Xô
B Anh
C Mĩ
D Pháp
- Câu 2 : Từ năm 1946 – 1950, Liên Xô đã đạt được thắng lợi to lớn gì trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội?
A Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế
B Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái đất.
C Xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của Chủ nghĩa xã hội
D Thành lập Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.
- Câu 3 : Cuộc “Chiến tranh lạnh” kết thúc bằng sự kiện
A Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972.
B Định ước Henxinki năm 1975.
C Cuộc gặp không chính thức giữa Busơ và Goocbachốp tại đảo Manta (12/1989).
D Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991).
- Câu 4 : Các thành viên đầu tiên của Khối thị trường chung Châu Âu (EEC) bao gồm
A Anh, Pháp, Đức, Bỉ, I-ta-li-a, Hà Lan
B Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha
C Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.
D Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha.
- Câu 5 : Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức Liên hợp quốc vào thời gian nào?
A 11/2006.
B 11/2006.
C 9/1977.
D 11/2006
- Câu 6 : Thế nào là “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động theo phương thức đầy đủ nhất?
A Chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thế giới mới
B Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương.
C Thực tế chưa gây chiến tranh nhưng chạy đua vũ trang làm cho nhân loại “luôn luôn ở tron tình trạng chiến tranh” thực hiện “chính sách đu đưa bên miệng hố chiến tranh”.
D Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách việc trợ để khống chế các nước
- Câu 7 : Từ sau năm 1978, đường lối của Đảng Cộng sản Trung Quốc có gì mới so với trước?
A Kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa.
B Kiên trì cải cách dân chủ nhân dân.
C Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc
D Thực hiện cải cách mở cửa.
- Câu 8 : Đâu là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoai của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A Không đưa quân đi thâm chiến ở nước ngoài.
B Kí hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (8/9/1951).
C Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu.
D Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á.
- Câu 9 : Nguồn gốc sâu xa chung của hai cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII – XIX và cách mạng khoa học công nghệ thế kỉ XX là
A Sự bùng nổ dân số
B Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
C Nhu cầu của sản xuất vũ khí.
D Nhu cầu của sản xuất công nghiệp
- Câu 10 : Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới là gì?
A Vị trí kinh tế của Mĩ ngày càng giảm sút trên toàn thế giới
B Mĩ bị các nước Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt
C Kinh tế phát triển nhanh, không ổn định vì thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái
D Sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn.
- Câu 11 : Nguyên nhân chung của sự phát triển kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A Áp dụng thành tựu Khoa học – kĩ thuật vào sản xuất
B Biết thâm nhập vào thị trường các nước
C Nhờ quân sự hóa nền kinh tế.
D Tất cả các nguyên nhân trên
- Câu 12 : Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mỹlatinh được mệnh danh là
A “Hòn đảo tự do”.
B Lục địa bùng cháy”
C “Lục địa mới trỗi dậy”
D “Tiền đồn của Chủ nghĩa xã hội”.
- Câu 13 : Khẩu hiệu chung của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) là
A “Một tầm nhìn, một bản sắc, một cộng đồng”.
B “Một tầm nhìn, một tương lại, một cộng đồng”.
C “Một khu vực, một bản sắc, một cộng đồng”.
D Một cộng đồng, một sắc, một trung tâm”.
- Câu 14 : .“Không nên quá tự hào về những thắng lợi của chúng ta đối với tự nhiên. Bởi vì cứ mỗi lần ta đạt được một thắng lợi là với tư nhiên lại trả thù lại chúng ta” là lời cảnh báo về hậu quả của cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật cách đây hàng trăm năm của
A Angghen
B C. Mác
C Anhxtan
D Vanga
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 1945 – 1949)
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 2000) Liên Bang Nga (1991 - 2000) - Lịch sử 12
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 3 Các nước Đông Bắc Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 4 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 5 Các nước Châu Phi và Mĩ Latinh
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 6 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 7 Tây Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 8 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
- - Trắc nghiệm Bài 10 Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX - Lịch sử 12